K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2024

3

21 tháng 3 2024

3

22 tháng 4 2016

A=1/21+1/22+1/23+...+1/40(có 20 phân số)

A<1/20+1/20+1/20+..+1/20(có 20 phân số)

A<20/20=1(1)

A>1/40+1/40+1/40+...+1/40(có 20 phân số)

A>20/40=1/2(2)

từ (1);(2) ta kết luận 1/2<A<1(câu 1)

dễ thấy A=.1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^200

             A<1/1*2+1/2*3+...+1/200*201

              A<1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/200-1/201

             A<1-1/201<1

            A<1

KL:0<A<1

 

22 tháng 4 2016

thanks bạn nhahaha

26 tháng 4 2016

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}\\\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{7.8} \\ =\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(=1-\frac{1}{8}< 1\\ \Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}< 1\)

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 4 2016

Ta có: \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{8^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{7.8}\)

                                          = \(1-\frac{1}{8}< 1\)

Vậy B < 1

23 tháng 2 2016

xét: Sn = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n (1) 
=> Sn = n + (n-1) + .. + 2 + 1 (2) 
thấy 1+n = 2 + (n-1) = 3+(n-2) = n-1 + 2 = n+1 
lấy (1) + (2) và với chú ý trên ta có: 
2.Sn = (n+1) + (n+1) +..+ (n+1) = n(n+1) (vì n số hạng giống nhau) 
=> Sn = n(n+1)/2 => Sn /n = (n+1)/2 

=> P = 1 + S2/2 + S3/3 + S4/4 +...+ Sn /n 

P = 1 + 3/2 + 4/2 + 5/2 +.. + (n+1)/2 

P = 2(2 + 3 + 4 + ... + n + n+1) = 2(1+2 +..+ n+1) - 2 = 2.S(n+1) - 2 

P = 2.(n+1)(n+2)/2 - 2 = (n+1)(n+2) - 2 = n²+3n 

Bài toán chỉ tính đến S16/16 (tức n = 16) 
P = 16² + 3.16 = ...

14 tháng 3 2016

xét: Sn = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + n (1)
=> Sn = n + (n-1) + .. + 2 + 1 (2)
thấy 1+n = 2 + (n-1) = 3+(n-2) = n-1 + 2 = n+1
lấy (1) + (2) và với chú ý trên ta có:
2.Sn = (n+1) + (n+1) +..+ (n+1) = n(n+1) (vì n số hạng giống nhau)
=> Sn = n(n+1)/2 => Sn /n = (n+1)/2

=> P = 1 + S2/2 + S3/3 + S4/4 +...+ Sn /n

P = 1 + 3/2 + 4/2 + 5/2 +.. + (n+1)/2

P = 2(2 + 3 + 4 + ... + n + n+1) = 2(1+2 +..+ n+1) - 2 = 2.S(n+1) - 2

P = 2.(n+1)(n+2)/2 - 2 = (n+1)(n+2) - 2 = n²+3n


 bài toán chỉ tính đến S16/16 (tức n = 16)
P = 16² + 3.16 = ...

13 tháng 3 2016

Ta có:1/2^2<1/1.2

1/3^2<1/2.3

1/4^2<1/3.4

....

1/100^2<1/99.100

Do đó 1/2^2+1/3^2+1/4^2+.....+1/100^2<1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/99.100

=>1/2^2+1/3^2+1/4^2+........+1/100^2<1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100=1/1-1/100=99/100<1

=>1/2^2+1/3^2+1/4^2+....+1/100^2<1( đpcm)

13 tháng 3 2016

ta có :
1/2^2+1/3^2+......+1/100^2<1/1.2+1/2.3+.....+1/99.100<1- 1/100<1(tớ làm chỗ này hơi tắt nhớ trình bày kĩ nha!)
Bài 4:
P<1+1+(1/1.2+1/2.3+....+1/1993.1994)(tính phần trong ngoặc sẽ bít nó nhỏ hơn 1
P<1+1+1=3

24 tháng 4 2016

A=1+1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/100^2

A<1+1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/99*100

A=1+1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100

A=1+1-1/100

A=2-1/100<2

nên A<2

24 tháng 4 2016

\(A=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(\Rightarrow A< 1+\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 2-\frac{1}{100}\)

Mà hiệu  \(2-\frac{1}{100}< 2\Rightarrow A< 2\) 

10 tháng 3 2016

Đáp án

Bài giải qua 3 bước như sau:

Bước 1: Xét mẫu số của số hạng tổng quát trong tổng trên:

      S = 1 + 2 + ... + (n - 1) + n                     ( * )

      Khi viết S theo thứ tự ngược lại la có:

      S = n + (n - 1) + ... + 2 + 1                     ( ** )

     Cộng vế với vế của ( * ) và ( ** ) ta có:

     S + S = [1 + n] + [2 + (n - 1)] + ... + [(n - 1) + 2] + [n + 1]

     2 . S = [n + 1]   + [n + 1] +   . . .    + [n + 1]       + [n + 1]     (Tổng có n số hạng [n + 1] )

     2 . S = n.(n + 1)

  => S = n.(n + 1)/2

  => Số hạng tổng quát của tổng đã cho là:

     gif.latex?%5Cfrac%7B1%7D%7B1+2+...+n%7D=%5Cfrac%7B1%7D%7B%5Cfrac%7B1%7D%7B2%7D.n.%5Cleft(n+1%5Cright)%7D=%5Cfrac%7B2%7D%7Bn%5Cleft(n+1%5Cright)%7D

Bước 2: Ta có nhận xét:

    gif.latex?%5Cfrac%7B2%7D%7Bn%5Cleft(n+1%5Cright)%7D=2.%5Cleft%5B%5Cfrac%7B1%7D%7Bn%7D-%5Cfrac%7B1%7D%7Bn+1%7D%5Cright%5D=%5Cfrac%7B2%7D%7Bn%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7Bn+1%7D

  =>  gif.latex?%5Cfrac%7B1%7D%7B1+2+...+n%7D=%5Cfrac%7B2%7D%7Bn%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7Bn+1%7D                     ( *** )

Bước 3:  Thay n = 1, 2, ... vào ( *** ) ta được các đẳng thức tương ứng:

     gif.latex?%5Cfrac%7B1%7D%7B1+2%7D=%5Cfrac%7B2%7D%7B2%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D

     gif.latex?%5Cfrac%7B1%7D%7B1+2+3%7D=%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B4%7D

     gif.latex?%5Cfrac%7B1%7D%7B1+2+3+4%7D=%5Cfrac%7B2%7D%7B4%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B5%7D

     .   .   .   

Cộng các vế với nhau ta được:

        gif.latex?1+%5Cfrac%7B1%7D%7B1+2%7D+%5Cfrac%7B1%7D%7B1+2+3%7D+%5Cfrac%7B1%7D%7B1+2+3+4%7D+...

  gif.latex?=1+%5Cleft%5B%5Cleft(%5Cfrac%7B2%7D%7B2%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D%5Cright)+%5Cleft(%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B4%7D%5Cright)+%5Cleft(%5Cfrac%7B2%7D%7B4%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B5%7D%5Cright)+...%5Cright%5D

  gif.latex?=1+%5Cleft%5B%5Cfrac%7B2%7D%7B2%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D+%5Cfrac%7B2%7D%7B3%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B4%7D+%5Cfrac%7B2%7D%7B4%7D-%5Cfrac%7B2%7D%7B5%7D+...%5Cright%5D

  gif.latex?=1+%5Cfrac%7B2%7D%7B2%7D=2

Vậy tổng đã cho có kết quả bằng 2.

10 tháng 3 2016

Đặng Thị Thùy Linh copy đáp án trên OLM

bn có thể vào mục "toán vui mỗi tuần" của OLM
 

30 tháng 3 2016

vd câu 1:
ta có x-y=4 =>x=4+y
ta có pt:
4+y/y-2=3/2
=>8+2y=3y-6
=>-y=-14
=>y=14
=>x=4+y=4+14=18
các bài khác cũng tương tự thôi bạn

30 tháng 3 2016

dấu chéo có nghĩa là phân số híhehe

10 tháng 7 2019

\(Q=\frac{2\cdot2010}{1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+2012}}\)

\(Q=\frac{2\cdot2010}{1+\frac{1}{\frac{(1+2)\cdot2}{2}}+\frac{1}{\frac{(1+3)\cdot3}{2}}+\frac{1}{\frac{(1+4)\cdot4}{2}}+...+\frac{1}{\frac{(1+2012)\cdot2012}{2}}}\)

\(Q=\frac{2\cdot2010}{1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{2025078}}\)

\(Q=\frac{2\cdot2010}{1+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}...+\frac{2}{4050156}}\)

\(Q=\frac{2\cdot2010}{1+\frac{2}{2\cdot3}+\frac{2}{3\cdot4}+\frac{2}{4\cdot5}+...+\frac{2}{2012\cdot2013}}\)

\(Q=\frac{2\cdot2010}{1+2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right]}\)

\(Q=\frac{2\cdot2010}{1+2\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{2013}\right]}=\frac{2\cdot2010}{1+\frac{2011}{2013}}=\frac{2\cdot2010}{\frac{4024}{2013}}=\frac{4020}{\frac{4024}{2013}}=4020\cdot\frac{2013}{4024}=...\)

Nguyễn Linh Chi ơi , hình như cô nhầm thì phải :v \(2-\frac{2}{2013}=\frac{2\cdot2013-2}{2013}=\frac{4026-2}{2013}=\frac{4024}{2013}\)

sao mà bằng \(\frac{4020}{2013}\)được cô

10 tháng 7 2019

Ta có: 

\(P=1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+3+...+2012}\)

\(P=1+\frac{1}{\frac{\left(1+2\right).2}{2}}+\frac{1}{\frac{\left(1+3\right).3}{2}}+...+\frac{1}{\frac{\left(1+2012\right).2012}{2}}\)

\(P=1+\frac{2}{3.2}+\frac{2}{4.3}+...+\frac{2}{2013.2012}\)

\(P=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2013}\right)\)\

\(P=1+2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2013}\right)\)

\(P=1+1-\frac{2}{2013}=2-\frac{2}{2013}=\frac{4020}{2013}\)

\(Q=\frac{2.2010}{P}=\frac{4020}{\frac{4020}{2013}}=2013\)....

22 tháng 3 2016

Ta có:

\(A=1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{10}}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow2B=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(\Rightarrow2B-B=B=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{10}}\right)\)

\(=1-\frac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow A=1-\left(1-\frac{1}{2^{10}}\right)=1-1+\frac{1}{2^{10}}=\frac{1}{2^{10}}\)

Vậy \(A=\frac{1}{2^{10}}\)

22 tháng 3 2016

no