Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của các sông lớn. Dòng chảy sông mang theo vật chất phong hóa từ vùng thượng lưu và trung lưu xuống, lắng đọng và bồi đắp nên các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở hạ lưu.
Đáp án: A
Tiền Giang được gọi là "Tứ phương Hưng Thịnh" (hay còn gọi là "Bốn xứ sông nước thịnh vượng") bởi vì tỉnh này có 4 thành phần di cư chính, bao gồm: người Hokkien (Quảng Đông), người Teochew (Triều Châu), người Hoa đới và người Khmer. Trong đó, người Hokkien và người Teochew được coi là các nền văn hóa kinh tế phát triển nhất, đã đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế và đưa Tiền Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất lúa gạo lớn nhất miền Nam Việt Nam. Ngoài ra, cũng có thể kể đến những người ghi danh khai hoang được đặc biệt tôn trọng ở Tiền Giang là người Chăm. Họ đã giữ vững vai trò chủ yếu trong việc khai hoang và khai thác rừng ở khu vực Cù Lao Dung và Cù Lao Ông Hổ. Ngoài ra, người Khmer cũng có đóng góp quan trọng trong việc phát triển nông nghiệp và chăn nuôi, đặc biệt là trong lĩnh vực trồng dừa
Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
D. Tạo ra các dạng địa hình mới.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. động đất, núi lửa, sóng thần.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Nội lực có xu hướng nào sau đây?
A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.
B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.
D. Tạo ra các dạng địa hình mới.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do
A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.
B. hoạt động vận động kiến tạo.
C. động đất, núi lửa, sóng thần.
D. sự di chuyển vật chất ở manti.
Nội lực là yếu tố chính trong quá trình thành tạo núi, ngoài ra núi cũng chịu các tác động của quá trình ngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh (dòng chảy, gió, nhiệt độ,…) làm thay đổi hình dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn, sườn núi bớt dốc, độ cao giảm xuống,…
Về cơ bản, nội sinh và ngoại sinh có vai trò quan trọng trong việc hình thành và làm thay đổi các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
- Nội sinh có xu hướng tạo nên các dạng địa hình mới, kích thước lớn và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn (núi, đứt gãy, sống núi ngầm,...).
- Ngoại sinh có xu hướng san bằng các dạng địa hình do nội lực tạo nên (đồng bằng,...).
Em tham khảo kĩ hơn trong các bài học về nội lực và ngoại lực của OLM nhé.
Hai quá trinh nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất vì hai quá trình này diễn ra đồng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình.
- Quá trình nội sinh có vai trò làm cho địa hình trở nên gồ ghề hơn, làm di chuyển các mảng kiến tạo khiến chúng bị uốn nếp, đứt gãy tạo thành núi lủa, động đất…
- Quá trình ngoại sinh có vai trò san bằng, hạ thấp các địa hình trên bề mặt Trái Đất
refer:
Tác động của yếu tố ngoại lực: dòng nước hình thành các đồng bằng châu thổ.
Tham khảo:
Tác động của yếu tố ngoại lực: dòng nước hình thành các đồng bằng châu thổ.