Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các trạng ngữ: Trong đình, Trên sập, mới kê ở gian giữa, Bên cạnh ngài, để trong khay khảm
Tất cả các trạng ngữ trên đều chỉ nơi chốn
a.
- Trạng ngữ: Năm 72.
- Tác dụng: nhấn mạnh đến thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b.
- Trạng ngữ: Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ dờn li biệt, bồn chồn.
- Tác dụng: làm nổi bật thông tin ở nòng cổt câu; nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà trạng ngữ biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.
chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi
1
Mùa xuân 1 : chủ ngữ
Mùa xuân 2 : trạng ngữ
2
Tại lăng Bác, mọi người xúc động tưởng niệm vị lãnh tụ vĩ đại ( tại lăng bác là trạng ngữ, câu trạng ngữ chỉ vị trí)
Bằng chiếc xe đạp cũ kỹ, thanh đã đạp nó suốt 5 năm để đi hok
3
Ý văn tự làm
Câu 1 (2 điểm).
Mùa đông (1): làm chủ ngữ; mùa đông (2): làm trạng ngữ
Câu 3:Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá!Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”
(Như vậy là đúng nhất rồi)
Buổi sáng trên cây gạo ở đầu làng, những con chim họa mi, bằng chất giọng thiên phú, đã cất. lên những tiếng hót thật du dương. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân thấy rất rõ những sợi. không khí nhỏ bé, mỏng manh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên...”
Tôi yêu biết bao quê hương xinh đẹp của mình. Những buổi sáng, bầy sẻ nâu nhún nhảy kiếm mồi trên vườn chuối, lúc nào cũng ríu ra, ríu rít. Chiều chiều, nhìn ra cánh đồng lúa, từng cánh cò trắng, bay lả rập rờn đẹp như 1 bức tranh. Những đêm trăng, dưới ánh sáng như dát vàng khắp nơi, bầy trẻ chúng tôi rủ nhau chơi trốn tìm làm xóm làng rộn rã hẳn lên. Chao ôi! Quê hương tôi đẹp quá.
Cần thêm các trạng ngữ đó vì : Chúng biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,..
1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?
a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)
b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)
c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)
d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)
2.Từ nào sau đây không phải từ láy?
a.Đẹp đẽ
b.Nồng nàn
c.Ngôn ngữ
d.Mênh mông
3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Ếch ngồi đáy giếng
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Thầy bói xem voi
d.Đẽo cày giữa đường
3.Văn bản biểu cảm là văn bản
a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...
bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.
c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.
d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.
4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?
a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau
b.Không nên vừa ăn vừa nói
c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động
5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
a.Thầy bói xem voi
b.Đeo nhạc cho mèo
c.Đẽo cày giữa đường
d.Ếch ngồi đáy giếng
6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?
a.Cơm thừa canh cặn
b.Lên thác xuống ghềnh
c.Nhà rách vách nát
d.Cơm niêu nước lọ
7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?
a.Không nên vừa ăn vừa nói.
b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.
c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.
d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn
8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.
Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?
a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?
b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?
c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?
d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?
1)
- Đặc điểm trạng ngữ:
+ Thường đứng đầu câu, cuối câu, giữa câu
+ Có thể tách riêng thành một câu
+ Bổ sung ý nghĩa cho vế đứng sau nó
+ Nhấn mạnh: nơi chốn, thời gian, địa điểm,,... mà trạng ngữ diễn tả
- Chỉ thời gian: Bây giờ, covid 19 đang lan rộng
- Chỉ nơi chốn: Việt Nam, tôi và bạn cùng cố gắng
- Chị cách thức: Bằng nhiều biện pháp, chúng ta sẽ đẩy lùi được dịch bệnh
2) Công dụng:
+ Bổ sung ý nghĩa cho vế đứng sau nó
+ Đứng riêng: nhấn mạnh cho trạng ngữ
+ Chỉ thời gian, địa điểm, nơi chốn
3) Trạng ngữ có thể tác ra đứng riêng. Nếu cần nhấn mạnh thời gian, địa điểm hoặc nơi chốn thì trạng ngữ sẽ nằm một câu riêng
4) Để phòng chống dịch Covid, mỗi chúng ta hãy ở nhà và chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết , rửa tay thường xuyên và đeo khẩu trang đúng cách.
Trạng ngữ: -buổi sáng( chỉ thời gian)
-trên cây gạo ở đầu làng(chỉ nơi chốn)
-bằng chất giọng thiên phú( chỉ phương tiện)
Chúng không đc tách ra thành câu riêng vì chúng chỉ đc ngăn cách với nhau bởi dấu phảy, không phải dấu chấm