K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 8 2021

Hàm có 2 tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình: \(x^2+2\left(m-1\right)x+m^2-2=0\) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+2\left(m-1\right)+m^2-2\ne0\\\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m-3\ne0\\-2m+3>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{2}\\m\ne\left\{1;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

NV
7 tháng 8 2021

Hàm không có tiệm cận đứng khi: \(x^2-\left(2m+3\right)x+2\left(m-1\right)=0\) có nghiệm \(x=2\)

\(\Rightarrow4-2\left(2m+3\right)+2\left(m-1\right)=0\)

\(\Rightarrow m=-2\)

NV
19 tháng 8 2021

Đề bài sai, do pt \(x^2+3x+4=0\) vô nghiệm nên đồ thị hàm số không có TCĐ nào với mọi m

4 tháng 7 2018

Chọn D

Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận đứng

  có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

29 tháng 3 2019

y = x + 1 - x 2 + 3 x x 2 + ( m + 1 ) x - m - 2 = ( x + 1 ) 2 - ( x 2 + 3 x ) ( x + 1 + x 2 + 3 x ) ( x - 1 ) ( x + m + 2 ) = - 1 ( x + 1 + x 2 + 3 x ) ( x + m + 2 )

+ Vì bậc tử số < bậc mẫu số nên luôn có một tiệm cận ngang y= 0

+ Vì phương trình x + 1 + x 2 + 3 x   = 0   vô nghiệm nên chỉ có duy nhất một tiệm cận đứng nữa đó là đường thẳng  x= -m-2.

 Vậy với mọi x; đồ thị hàm số đã cho  luôn có hai tiệm cận.

Chọn C.

5 tháng 5 2018

Chọn D

Đồ thị hàm số

có đúng hai tiệm cận đứng

⇔ phương trình  có hai nghiệm phân biệt

2 tháng 5 2018

Chọn D

Đồ thị hàm số  có đúng hai tiệm cận đứng

⇔ phương trình 

 có hai nghiệm phân biệt

NV
2 tháng 9 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{x+1}{\left(m^2+1\right)\sqrt{x^2-4}}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{1+\dfrac{1}{x}}{-\left(m^2+1\right)\sqrt[]{1-\dfrac{4}{x^2}}}=-\dfrac{1}{m^2+1}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{x+1}{\left(m^2+1\right)\sqrt{x^2-4}}=\dfrac{1}{m^2+1}\)

\(\Rightarrow\) ĐTHS có 2 tiệm cận ngang

\(\lim\limits_{x\rightarrow2^+}\dfrac{x+1}{\left(m^2+1\right)\sqrt{x^2-4}}=\dfrac{3}{0}=\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-2^-}\dfrac{x+1}{\left(m^2+1\right)\sqrt{x^2-4}}=\dfrac{-1}{0}=\infty\)

\(\Rightarrow\) ĐTHS có 2 tiệm cận đứng

Vậy ĐTHS có 4 tiệm cận

4 tháng 9 2021

tại sao nơi chỗ lim\(_{x->2^+}\) và limx->-2-    ở dưới mẫu lại bằng 0 vậy  ạ?

20 tháng 1 2019

Chọn A

Đk để hàm số xác định là: . Vậy mệnh đề đúng.

Do hàm số có tập xác định nên không tồn tại do đó đồ thị hàm số này không có đường tiệm cận ngang. Vậy mệnh đề sai.

Do nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là . Vậy đúng.

Ta có

Do bị đổi dấu qua nên hàm số có một cực trị. Vậy mệnh đề đúng.

 

Do đó số mệnh đề đúng là .

NV
22 tháng 3 2021

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2019x}{\sqrt{17x^2-1}-m\left|x\right|}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2019}{\sqrt{17-\dfrac{1}{x^2}}-m}=\dfrac{2019}{\sqrt{17}-m}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2019x}{\sqrt{17x^2-1}-m\left|x\right|}=\dfrac{2019}{m-\sqrt{17}}\)

Với \(m\ne\sqrt{17}\Rightarrow\) đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận ngang

Với \(m=\sqrt{17}\) đồ thị hàm số ko có tiệm cận ngang

Xét phương trình: \(\sqrt{17x^2-1}=m\left|x\right|\)

- Với \(m< 0\Rightarrow\) pt vô nghiệm \(\Rightarrow\) ko có tiệm cận đứng \(\Rightarrow\) ĐTHS có tối đa 2 tiệm cận (ktm)

- Với \(m\ge0\)

\(\Leftrightarrow17x^2-1=m^2x^2\Leftrightarrow\left(17-m^2\right)x^2=1\)

+ Nếu \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\sqrt{17}\\m\le-\sqrt{17}\end{matrix}\right.\) pt vô nghiệm \(\Rightarrow\) ĐTHS có tối đa 2 tiệm cận (ktm)

+ Nếu \(-\sqrt{17}< m< \sqrt{17}\) pt có 2 nghiệm \(\Rightarrow\) ĐTHS có 2 tiệm cận đứng

Vậy \(m=\left\{0;1;2;3;4\right\}\) có 5 phần tử