K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4�  5.
mà 5�  5 thì luôn đúng

còn 4�  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay �={5�,�∈�} và �∈�

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5�  10 và 4�  10.
mà 5�  10 thì   2

còn 4�  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay �=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2�,�∈�

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5�,�∈�

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

11 tháng 8 2023

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay ={2,} và 

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5  5 và 4  5.
mà 
5  5 thì luôn đúng

còn 4  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay ={5,} và 

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5  10 và 4  10.
mà 
5  10 thì   2

còn 4  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay =2,=5;,

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2,

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5,

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

 

1 tháng 3 2021

`(15-x)+(x-12)=7-(-5+x)`

`=>15-x+x-12=7+5-x`

`=>3=12-x`

`=>x=12-3`

`=>x=9`

Vậy `x=9`

1 tháng 3 2021

(15-x)+(x-12) = 7-(-5+x)

<=>15-x+x-12=7+5-x

<=>3=12-x

<=>x=12-3=9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

Câu 9:

Gọi số học sinh là $a$. Vì xếp 40 người hay 45 người 1 xe đều không dư nên số học sinh chia hết cho 40 và 45

Do đó số học sinh là bội chung của $40; 45$, hay số học sinh chia hết cho $BCNN(40,45)$

$\Rightarrow a\vdots 360$ 

$\Rightarrow a=360,720, 1080,....$

Mà $700\leq a\leq 800$ nên $a=720$ 

Vậy số học sinh là $720$ hs

13 tháng 8 2021

12 tổ nhé !!!!!

13 tháng 8 2021

Viết thế ai hiểu bạn :)))

6 tháng 1 2016

KO cần , viết một đoạn thôi , mk làm bài này rùi , với lại mk thi Văn !!!

6 tháng 1 2016

lên google hỏi cho nhanh

23 tháng 7 2018

Vì hiệu số tuổi của 2 mẹ con không thay đổi theo thời gian nên 5 năm trước mẹ vẫn hơn con 25 tuổi.

Ta có sơ đồ :

Tuổi con 5 năm trước : |----------|                        25 tuổi

Tuổi mẹ 5 năm trước  : |----------|----------|----------|----------|----------|----------|

Tuổi con 5 năm trước là :

25 : ( 6 - 1 ) x 1 = 5 ( tuổi )

Tuổi con hiện nay là :

5 + 5 = 10 ( tuổi )

Tuổi mẹ hiện nay là :

25 + 10 = 35 ( tuổi )

             Đáp số : Tuổi mẹ hiện nay : 35 tuổi

                         : Tuổi con hiện nay : 10 tuổi

Học tốt # ^-<

23 tháng 7 2018

gọi tuổi mẹ là 5 năm trước là 6a, tuổi con là a

vì hiện nay mẹ hơn con 25 tuổi=> năm năm trước mẹ hơn con 25 tuổi=>

6a-a=25

5a=25

=>a=5

=> hiện nay con có số tuổi là:

5+5=10(tuổi)

hiện nay mẹ có số tuổi là:

5+25=30(tuổi)

20 tháng 8 2018

P=(0,3,8,35,63)

22 tháng 7 2018

Từ 1 đến 9 có 9 số có 1 chữ số 

=>  có:  1.9 = 9 chữ số

Từ 10 đến 99 có 90 số có 2 chữ số

=> có: 2.90 = 180 chữ số

Từ 100 đến 150 có:

  (150 - 100) : 1 + 1 = 51 số có 3 chữ số

=>  có:  3 . 51 = 153 chữ số

Vậy có:  9 + 180 + 153 = 342  (chữ số)

22 tháng 7 2018

1=>9 thì 9 chữ số

10=>99 thì 99 - 10 = 89 x 2 = 178 chữ số

100 =>150 thì 150 -100 = 50 x 2 = 100 chữ số

=.9 + 178 +100 = 287 chữ số

ĐKXĐ: \(n\ne3\)

Để M nhận giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

\(n-3⋮n-3\)

nên \(4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)(tm)

Vậy: Khi \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\) thì biểu thức M nhận giá trị nguyên

31 tháng 5 2020

em cảm ơn rất nhiều