Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình : \(x^2-2mx+2m-3=0\left(1\right)\)
Xét : \(\Delta=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=m^2-2m+1+2=\left(m-1\right)^2+2>0,\forall m\)
=> Phương trình 1 luôn có 2 ngiệm phân biệt x1, x2
\(A=x_1^2+x_2^2=x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
Áp dụng định lí Vi ét cho phương trình (1) Ta có:
x1+x2=2m; x1.x2=2m-3
Khi đó: \(A=\left(2m\right)^2-2.\left(2m-3\right)=\left(2m\right)^2-2.2m+1+5=\left(2m-1\right)^2+5\ge5\)
'=" xảy ra <=> 2m-1=0 <=> m=1/2
Vậy : min A=5 khi và chỉ khi m=1/2
\(M=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}-\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=\dfrac{2}{\left|2-\sqrt{5}\right|}-\dfrac{2}{\left|2+\sqrt{5}\right|}\)
\(=\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}=\dfrac{2\left(\sqrt{5}+2\right)-2\left(\sqrt{5}-2\right)}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)
\(=\dfrac{8}{1}=8\)
Lm ơn giúp mik đii mà mik bt ơn bn đó nhiều lắm . Mik đang rất cần
`x^2-2x-sqrt3+1=0`
Vì `Delta=1+sqrt3-1>0`
`=>` pt có 2 nghiệm pb
ÁP dụng vi-ét:
`x_1+x_2=2,x_1.x_2=1-sqrt3`
`M=x_1^2x_2^2-2x_1.x_2-x_1-x_2`
`=(x_1.x_2)^2-2(x_1.x_2)-(x_1+x_2)`
`=(sqrt3-1)^2-2(1-sqrt3)-2`
`=4-2sqrt3-2+2sqrt3-2`
`=0`
b) \(B=\dfrac{\sqrt{10}\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}+\dfrac{6\left(2+\sqrt{10}\right)}{4-10}+\sqrt{\left(3\sqrt{7}+2\right)^2}\)
\(=\sqrt{10}-2-\sqrt{10}+3\sqrt{7}+2=3\sqrt{7}\)
số vô tỉ không chuyển thành phân số được bạn à chỉ có số hữu tỉ mới được thôi
Số vô tỉ không thể về dạng đúng chuẩn nhất chỉ có thể về dạng gần đúng: dùng horobot: https://hotavn.ga/horobot/horobotmath.php?s=Tra+t%C6%B0%CC%80&val=3.2390849202991
Bài 2:
\(\sin65^0=\cos25^0\)
\(\cos70^0=\sin20^0\)
\(\tan80^0=\cot10^0\)
\(\cot68^0=\tan22^0\)
Bài 1:
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=1.8^2+2.4^2=3^2\)
hay BC=3cm
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2.4}{3}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{1.8}{3}=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2.4}{1.8}=\dfrac{4}{3}\)
\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1.8}{2.4}=\dfrac{3}{4}\)
a) \(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}=\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\)
b) \(\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{14}+\sqrt{42}=\sqrt{2}\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{7}+\sqrt{21}\right)\)
\(=\sqrt{2}\left(1+\sqrt{3}\right)\left(1+\sqrt{7}\right)\)
c) \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}=\dfrac{\sqrt{3}\left(2-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
a) \(3\sqrt{2}-2\sqrt{3}=\sqrt{3}.\sqrt{3}.\sqrt{2}-\sqrt{2}.\sqrt{2}.\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).\sqrt{6}\)
b) \(\sqrt{2}+\sqrt{6}+\sqrt{14}+\sqrt{42}=\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{2}+\sqrt{14}\left(\sqrt{3}+1\right)=\sqrt{2}\left(\sqrt{7}+1\right)\left(\sqrt{3}+1\right)\)
c) \(\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}=\dfrac{\sqrt{3}\left(2-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}\left(2-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{\dfrac{9}{4}}\)
à. không đọc hết đề
Đến đoạn \(x+y=0\Leftrightarrow x=-y\Leftrightarrow x^{2019}=-y^{2019}\Leftrightarrow x^{2019}+y^{2019}=0\Leftrightarrow x^{2019}+y^{2019}+1=1\)
Hay P=1
Vậy P=1
lm j mà vất vả thế
Nhân cả 2 vế của pt đâu với \(x-\sqrt{x^2+3}\) đc:
\(y+\sqrt{y^2+3}=\sqrt{x^2+3}-x\)
\(\Rightarrow x+y=\sqrt{x^2+3}-\sqrt{y^2+3}\left(1\right)\)
TƯơng tự nhân 2 vế của pt đầu vs \(y-\sqrt{y^2+3}\) đc:
\(x+y=\sqrt{y^2+3}-\sqrt{x^2+3}\left(2\right)\)
từ (1) và (2) =>2(x+y)=0
=>x+y=0
=>lm tiếp như trên thôi
Đề thế này đúng không
(x2 - 8)2 + 36 = x4 - 16x2 + 100
= (x4 + 20x2 + 100) - 36x2
= (x2 + 10)2 - 36x2 = (x2 + 10 + 6x)(x2 + 10 - 6x)
đúng đó bn