K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2020

x.1 + x.2 + x.3 + .....+ x.10 = 385

=> x.( 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10 ) = 385

=> x.55 = 385

=> x = 385 : 55 = 7

 Vậy x=7

 #hoktot# 

24 tháng 7 2020

Ta có: x.1 + x.2 + x.3 + .... + x.10 = 385

=> x.(1 + 2 + 3 + .... + 10) = 385

=> x.55 = 385

=> x = 7

P/S : dấu "." là dấu nhân nha

18 tháng 1 2018

\(\text{ x . (x - 3) = 0}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

vậy_______

14 tháng 1 2018

1 ) 5 - ( 10 - x ) = 7

            10 - x   = 5 - 7

             10 - x  = - 2

                    x  = 10 - ( - 2 )

                     x = 12

Vậy x = 12

24 tháng 1 2018

tớ cũng học bồi  dưỡng ,,k minh nha

        giải

ta có:B=1/1x2x3+1/2x3x4+... +1/18x19x220

=>2B=2/1x2x3+2/2x3x4+...2/18x19x20

=(1/1x2-1/2x3)+(1/2x3-1/3x4)+..+(1/18x19-1/19x20)

=1/1x2-1/19x20=189/380

=>B=189/760<1/4

kb đi có gì tớ giải cho

22 tháng 10 2018

1)15x-9x+2x=(15-9+2)x=8x=72

x=72:8=9

2)3x+2+3x=3x.32+3x=3x.9+3x.1=3x.(9+1)=3x.10=10

3x=10:10=1

3x=1=30

=>x=0

ko hiểu thì ? đừng k sai nha!

22 tháng 10 2018

1)15x-9x+2x=72

x(15-9)+2x=72

x6+2x=72

x(6+2)=72

x8=72

x=72:8

x=9

Vay x=9

8 tháng 2 2019

\(\hept{\begin{cases}x⋮12\\x⋮10\end{cases}\Rightarrow}x\in BC(12,10)\)

Theo đề bài , ta có :

12 = 22 . 3

10 = 2 . 5

\(\Rightarrow BCNN(12,10)=2^2\cdot3\cdot5=60\)

Vậy : ....

P/S : Hoq chắc :>

8 tháng 2 2019

Theo đề, ta có:

x chia hết cho 10 và 12\(\Rightarrow x\subset BC\left(10,12\right)\)

10= 2.5

12=23

BCNN (10,12) = 23.5=40

\(\Rightarrow x\subset BC\left(10,12\right)=B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;...\right\}\) 

\(\Rightarrow x\subset\left\{0;40;80;120;160;...\right\}\)

Vậy \(x\subset\left\{0;40;80;120;160;...\right\}\)

23 tháng 9 2016

1. Gọi a là số tận cùng là 7, khi đó ta thấy :

Các số có dạng a4n,\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 1, các số có dạng a4n+1\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 7, các số có dạng a4n+2\(n\in N\) có chữ số tận cùng là 9 và các số có dạng  a4n+3\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 3. Vậy 19971997 có tận cùng là 7.

Tương tự như vậy, gọi b là số có tận cùng là 3. Các số có dạng b4n,\(n\in N\)đều có chữ số tận cùng là 1, các số có dạng b4n+1\(n\in N\) đều có chữ số tận cùng là 3, các số có dạng b4n+2\(n\in N\) có chữ số tận cùng là 9 và các số có dạng a4n+3,  \(n\in N\)  đều có tận cùng là 7. Vậy 20032003 có tận cùng là 7.

Từ đó ta có 20032003 - 19971997 có chữ số tận cùng là 0. Vậy 0,3(20032003 - 19971997) là số tự nhiên.

23 tháng 9 2016

2. Đang tìm quy luật -_-

\(\Leftrightarrow2^x\cdot\dfrac{1}{8}+2^x\cdot\dfrac{1}{4}+2^x\cdot\dfrac{1}{2}=254\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot\dfrac{7}{8}=254\)

\(\Leftrightarrow2^x=\dfrac{2032}{7}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\varnothing\)