Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
X có số liên kết p =2 ; phản ứng NaOH thu được H2O , theo tỷ lệ mol 1 : 2
=> X có thể chứa chức anhidrit
=> X có thể là (HO – C2H4 – CO)2O + NaOH à 2HOC2H4COONa + H2O
HO-C2H4COONa + HCl à HO-C2H4COOH (Z) + NaCl
Vậy 0,1 mol Z tác dụng với Na dư tạo 0,1 mol H2
Chọn đáp án B.
Khi cho X tác dụng với Na hoặc NaHCO3 đều thu được số mol khí bằng số mol X đã phản ứng.
=> Chứng tỏ X có 2 nhóm -OH và 1 nhóm -COOH.
=> Công thức cấu tạo của X: HOCH2CH2COOCH2CH2COOH
Y: HOCH2CH2COONa
Z: HOCH2CH2COOH.
Z + Na dư: HOCH2CH2COOH + 2Na → NaOCH2CH2COONa + H2.
=> n H 2 = 1 mol
Chọn C
Pi+ vòng = 2 => không chứa vòng thơm
X + 2NaOH → 2Y + H2O (1) và Y + HCl → Z + NaCl (2)
Từ (1) thấy sản phẩm có nước => có chức axit
Mặt khác X phản ứng với 2 NaOH nên phải có thêm 1 chức este nữa, như vậy là đủ liên kêt đôi, còn 1 nguyên tử oxi => nhóm chức ancol
=> Công thức HO – CH2 – CH2 - CH2 – COOCH2 – CH2 –CH2 – COOH
HO-CH2-CH2-CH2COO-CH2-CH-CH2-COOH + 2 NaOH
→ 2HO-CH2- CH2-CH2COONa + H2O
HO-CH2-CH2- CH2-COONa + HCl → HO-CH2-CH2-COOH + NaCl
HO-CH2-CH2-CH2COOH + 2 Na → NaO-CH2-CH2-CH2COONa + H2
1 1 mol
=> C
Đáp án B
X có CTCT là HO-CH2-COO-CH2-COOH Þ Z là HO-CH2-COOH
Khi cho 0,15 mol Z tác dụng với Na dư thu được 0,15 mol khí H2.
Đáp án A
1 . (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Đáp án B.
X = HOC2H4COOC2H4COOH; Y = HOC2H4COONa; Z = HOC2H4COOH
n H 2 = 0 . 1