K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

2)

\(A=\dfrac{5\sqrt{a}-3}{\sqrt{a}-2}+\dfrac{3\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}-\dfrac{a^2+2\sqrt{a}+8}{a-4}\)

    \(=\dfrac{\left(5\sqrt{a}-3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)+\left(3\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

    \(=\dfrac{5a+10\sqrt{a}-3\sqrt{a}-6+3a-6\sqrt{a}+\sqrt{a}-2-a^2-2\sqrt{a}-8}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}\)

    \(=\dfrac{-a^2+8a-16}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}=\dfrac{-\left(a-4\right)^2}{a-4}=4-a\)

1: Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=5m+1\\x+y=3m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=3m+2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m+1}{4}\\y=\dfrac{12m+8-5m-1}{4}=\dfrac{7m+7}{4}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x^2+2y^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{5m+1}{4}\right)^2+2\cdot\left(\dfrac{7m+7}{4}\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{25m^2+10m+1}{16}+\dfrac{2\cdot\left(49m^2+98m+49\right)}{16}=9\)

\(\Leftrightarrow25m^2+10m+1+98m^2+196m+98-144=0\)

\(\Leftrightarrow123m^2+206m-45=0\)

Đến đây bạn tự làm nhé, chỉ cần giải phương trình bậc hai bằng delta thôi

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2m-1\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-2y=4m-2\\x+2y=3m+2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7m\\y=3x-2m+1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m\\y=m+1\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(x^2+y^2=2m^2+2m+1=2\left(m^2+m+\dfrac{1}{2}\right)\)

                 \(=2\left(m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}\right)=2\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\ge\dfrac{1}{2}\)

 Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow m+\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

  Vậy ...

 

Câu 1: 

a) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(3m+5< 0\)

\(\Leftrightarrow3m< -5\)

hay \(m< -\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(m< -\dfrac{5}{3}\)

b) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì

3m+5>0

\(\Leftrightarrow3m>-5\)

hay \(m>-\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì \(m>-\dfrac{5}{3}\)

NV
23 tháng 2 2021

2.

Để hàm nghịch biến với x>0 \(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}< 3\Leftrightarrow3k+4< 9\)

\(\Rightarrow-\dfrac{4}{3}\le k< \dfrac{5}{3}\)

Để hàm đồng biến khi x>0

\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3>0\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}>3\)

\(\Leftrightarrow3k+4>9\Rightarrow k>\dfrac{5}{3}\)

28 tháng 1 2022

\(-\dfrac{3}{1-2m}=\left|\dfrac{4-5m}{1-2m}\right|\Leftrightarrow\dfrac{3}{2m-1}=\left|\dfrac{4-5m}{1-2m}\right|\)

TH1 : \(\dfrac{3}{2m-1}=\dfrac{4-5m}{1-2m}\Leftrightarrow3=5m-4\Leftrightarrow m=\dfrac{7}{5}\)(tm)

TH2 : \(\dfrac{3}{2m-1}=\dfrac{5m-4}{1-2m}\Leftrightarrow3=4-5m\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{5}\)(tm) 

9 tháng 8 2016

+Tìm điều kiện để hệ có nghiệm: 

\(\left(x-y\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)

\(\Rightarrow2\left(m^2+2m-3\right)\ge\left(2m-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow-2m^2+8m-7\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-\sqrt{2}}{2}\le m\le\frac{4+\sqrt{2}}{2}\)

+Tìm m để xy nhỏ nhất:

\(xy=\frac{\left(x+y\right)^2-\left(x^2+y^2\right)}{2}=\frac{\left(2m-1\right)^2-\left(m^2+2m-3\right)}{2}=\frac{3}{2}\left(m^2-2m\right)+2\)

\(=\frac{3}{2}\left(m-1\right)^2+\frac{1}{2}\)

Để xy nhỏ nhất thì \(\left(m-1\right)^2\)phải nhỏ nhất;

\(m\ge\frac{4-\sqrt{2}}{2}\approx1,29\)

\(\Rightarrow m-1\ge\frac{4-\sqrt{2}}{2}-1=1-\frac{\sqrt{2}}{2}>0\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2\ge\left(1-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)

Dấu bằng xảy ra khi \(m=\frac{4-\sqrt{2}}{2}\)

Đây là giá trị m cần tìm

1 tháng 8 2023

Bước 1: Tìm điểm chung của hai đồ thị y=(3m+2)⋅2+5(m≠−1) và y=−x−1:

Để điểm A(X,Y) là điểm chung của hai đồ thị, ta giải hệ phương trình:

(3m+2)⋅2+5=−X−1

=> m = -(x+10)/6

Bước 2: Tính giá trị p tại điểm A:

Ta đã biết Y=−X−1, thay vào hàm số p:

p=Y^2+2X−3

p=(−X−1)^2+2X−3

p=X^2+2X+1+2X−3

p=X^2+4X−2

Bước 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của p:

Hàm số p=X^2+4X−2 là một hàm bậc hai, với hệ số a của X^2 là 1>0, vì vậy đồ thị của hàm số p là một đường parabol mở hướng lên. Để tìm giá trị nhỏ nhất của p, ta xác định điểm cực tiểu của đường parabol, đó là điểm mà đường cong cực tiểu nhất.

Đối với một hàm bậc hai y=ax^2+bx+c, điểm cực tiểu được xác định bởi:

Xmin​=-b/2a​

Ymin​=f(Xmin​)

Xmin​=−2

Ymin​=(−2)2+4⋅(−2)−2=0

Vậy giá trị nhỏ nhất của p là pmin​=0.

Bước 4: Tìm giá trị m tương ứng với pmin​=0:

Ta đã biết m=−(X+10)/6​, thay pmin​=0 vào đó:

0=−(Xmin​+10)/6​

=> 0=-4/3​

Điều này không thỏa mãn phương trình, vậy không có giá trị m nào khiến pmin​=0.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 2 2017

Lời giải:

Nhân PT (2) với $m$ và trừ hai phương trình cho nhau:

\(\text{HPT}\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} (m+1)x-my=3m-1\\ 2xm-ym=m^2+m\end{matrix}\right.\Rightarrow mx-x=m^2-2m+1\)

\(\Rightarrow x=m-1\). Thay vào bất kỳ phương trình nào suy ra \(y=m-3\)

Do đó \(x^2+y^2=(m-1)^2+(m-3)^2=2m^2-8m+10=2(m-2)^2+2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\geq 2\Leftrightarrow m=2\)

Vậy HPT có nghiệm thỏa mãn \((x^2+y^2)_{\min}\Leftrightarrow m=2\)

10 tháng 2 2017

m =0 có nghiệm x=-1 và y=-3

=> nhân với số 0 hệ sy biến mất kiểm soát

Giải:

Từ (2) thế y=2x-m-1 vào (1)

\(\left(m+1\right)x-m\left(2x-m-1\right)=3m-1\)

\(\left(1-m\right)x+m^2+m=3m-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)

\(\left\{\begin{matrix}y=\left(2x-\left(m+1\right)\right)\left(3\right)\\\left(m-1\right)x=\left(m-1\right)^2\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

Với m=1 (4) <=> 0x=1 => vô N0 với x

Với m khác 1 (*)

\(\left\{\begin{matrix}x=m-1\\y=m-3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x^2+y^2=\left(m-1\right)^2+\left(m-3\right)^2=\left(m^2-2m+1\right)+\left(m^2-6m+9\right)=2\left(m^2-4m+5\right)=2\left[\left(m-2\right)^2+1\right]\)

\(S=x^2+y^2=2\left[\left(m-2\right)^2+1\right]\ge2\) đẳng thức khi m=2 thỏa mãn đk (*)

Đáp số: m=2