Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: A.
Vì v > 0, t > 0 nên trong công thức của s thì gia tốc có thể > 0 hoặc < 0.
Chọn: C.
Phương trình vận tốc là v = 10 – 2t = v 0 + a.t
Suy ra: a = -2 m / s 2 , v 0 = 10 m/s => xe chuyển động chậm dần đều.
Xe dừng lại khi v = 0 ⟺ 10 – 2t = 0 ⟺ t = 5s.
Sau 5 giây xe dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.
Quảng đường đi được của xe trong 5 s đầu tiên là:
Sau 3 giây tiếp theo, xe tiếp tục chuyển động nhanh dần với v 0 ' = 0 ( m / s ) , a = 2 ( m / s 2 ) , quãng đường đi được thêm là: S 2 = 1 2 a t 2 = 1 2 .2.3 2 = 9 ( m )
Tổng quãng đường đi được trong 8 s đầu tiên :
S 1 + S 2 = 34 m.
Chọn: C.
Phương trình vận tốc là v = 10 – 2t = v0 + a.t
Suy ra: a = -2 m/s2, v0 = 10 m/s => xe chuyển động chậm dần đều.
Xe dừng lại khi v = 0 ⟺ 10 – 2t = 0 ⟺ t = 5s.
Sau 5 giây xe dừng lại và sau đó đổi chiều chuyển động.
Quảng đường đi được của xe trong 5 s đầu tiên là:
Sau 3 giây tiếp theo, xe chuyển động nhanh dần theo chiều âm, quãng đường đi được thêm là:
Chọn: C.
Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.
Do vậy:
Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);
Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.
Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:
x A = 150 – 80t; x B = 40t.
Chọn: C.
Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.
Do vậy:
Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x0A = 150 km; v0A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);
Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x0B = 0 km; v0B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t0 = 0.
Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:
x A = 150 – 80t; x B = 40t.
Chọn C.
+ Theo định luật III Niu-tơn: F A B → = − F B A → , F A B = F B A
+ Theo định luật II, ta có: F=ma
F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B
⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2
+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s
Chọn D.
Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:
Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.
Định luật III Niu-tơn:
Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.
Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) ⟹ vA = 2 m/s.
Chọn C.
Phương trình vận tốc là v = 10 – 2t nên vật dừng lại sau khoảng thời gian t 1 = 10/2 = 5 s.
Do đó giai đoạn 1 vật chuyển động chậm dần đều với a 1 = -2 m / s 2 và đi được quãng đường:
Giai đoạn 2: Trong 3s tiếp theo vật đi nhanh dần đều với a 2 = 2 m / s 2 và đi được:
Quãng đường mà chất điểm đó đi được trong 8 giây đầu tiên là:
s = s 1 + s 2 = 34 m.
Chọn: A.
Vì v > 0, t > 0 nên trong công thức của s thì gia tốc có thể > 0 hoặc < 0.