K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

(1) S + H 2 → t ° H 2 S

(2) 2 H 2 S + 3 O 2   → t °  2S O 2  + 2 H 2 O

(3) S O 2  + Br 2  + 2 H 2 O → t °   H 2 SO 4  + 2HBr

(4) Cu +  H 2 SO 4  đặc nóng → Cu SO 4  + S O 2  + 2 H 2 O

(5) S O 2  + 2Mg → S + 2MgO

(6) S +  O 2   → t °  S O 2

(7) S O 2  + 6HI →  H 2 S + 3 I 2  + 2 H 2 O

(8)  H 2 S +  Cl 2  → S + 2HCl

(9) S + 6HN O 3  đặc nóng →  H 2 SO 4  + 6N O 2  + 2 H 2 O

9 tháng 11 2019

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBrCâu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).a) Tính thành phần phần trăm...
Đọc tiếp

undefined

                                        ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10

Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:

NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr

Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2

Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên.

b) Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 4: Cho a gam dung dịch HCl C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na dư và K dư, thấy khối lượng H2 bay ra là 0,05a gam.Tìm C%.

5
31 tháng 5 2022

Câu1:

- Trích mẫu thử

- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr

- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :

+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl

NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr

NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)

+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)

Câu 2:

1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)

3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)

4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)

\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)

 

26 tháng 3 2021

Câu 3 : 

\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)

20 tháng 3 2022

\(n_{SO_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125mol\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

      0,125      0,125    ( mol )

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,25                                                  0,125    ( mol )

\(m_{KMnO_4}=0,25.158=39,5g\)

5 tháng 6 2018

Đáp án A

Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:Mg + HNO3  → Mg(NO3)2  +  NO  + H2OTổng các hệ số trong phuơng trình hoá học làA. 24 B. 26 C. 13 D. 18Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá -...
Đọc tiếp

Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Mg + HNO3  → Mg(NO3)2  +  NO  + H2O

Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là

A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:

A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2

C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4

Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:

A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2  → 2SO2 + 2 H2O

C. HNO3 + NaOH  → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2

Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp  ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:

A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau:      Fe3+ + 1e → Fe2+ 

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Quá trình trên là quá trình khử

B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử

C. Trong quá trình trên Fe 2+  dóng vai trò là chất oxi hoá.

D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.

Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:

A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.

Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:

A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X ( Z =10); Y ( Z=16); T (Z = 18). Phát biểu nào đúng ?

A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.

C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X  và T là khí hiếm, Y là phi kim.

Mọi người giúp mình với nha :))

1
31 tháng 12 2021

Câu 2: B

Câu 4: B

11 tháng 5 2023

a) Đặt CTTQ của khí halogen cần tìm là X2 

PTHH: \(Ca+X_2\xrightarrow[]{t^o}CaX_2\)

b) 

\(n_{X_2}=\dfrac{18,5925}{24,79}=0,75\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CaX_2}=n_{X_2}=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{CaX_2}=\dfrac{82,35}{0,75}=111\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{111-40}{2}=35,5\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow X:Cl;X_2:Cl_2\)

20 tháng 7 2017

Đáp án C.

Cr có sự tăng số oxi hóa : chất khử, Sn2+ có sự giảm số oxi hóa : chất oxi hóa.

\(H_2+S\xrightarrow[]{t^o}H_2S\)

\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

\(H_2S+\dfrac{3}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2+H_2O\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)