Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P(hao phí)=(P^2/U^2)xR
Trong đó P; công suất truyền tải(W), P(hao phí): công suất hao phí(W)
U: hiệu điện thế giữa 2 đầu dây(V)
R: điện trở dây dẫn(ôm)
*P(hao phí)=I^2xR
Trong đó R: điện trở dây dẫn
I: cường độ dòng điện qua dây dẫn
Công suất hao phí: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu tăng U lên 20 lần thì \(P_{hp}\) giảm 400 lần đi \(P_{hp};U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.
Ta có điện trở của dây dẫn là:
\(R=100\cdot0.2=20\left(\Omega\right)\)
Ta có: \(160kW=160\cdot10^3W\)
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=>U=\sqrt{\dfrac{P_{hp}}{P^2.R}}=\sqrt{\dfrac{160\cdot10^3}{\left(3\cdot10^6\right)^2\cdot20}}\approx3\cdot10^{-5}\left(V\right)\)
Vậy.....
Ta có : \(P_{hp}=R.\dfrac{P^2}{U^2}=20.\dfrac{\left(200.10^6\right)^2}{\left(400.10^3\right)^2}=5000000\left(W\right)\)
Vậy....
Ta có: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Mà \(R=\dfrac{l}{S}\cdot\rho\)
Từ hai công thức trên ta suy ra: \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R\cdot\rho}{U^2\cdot S}\)
Nhìn vào công thức nếu giảm \(S\) 2 lần và tăng \(U\) 2 lần thì \(P_{hp}\) giảm 2 lần do \(P_{hp}\) tỉ lệ nghịch với \(U^2,S\)
Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)
Nếu giảm P đi 9 lần:
\(P_{hp}'=\dfrac{1}{9}P_{hp}=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{R\cdot P^2}{U^2}\)
\(\Rightarrow\)Phải dùng \(U'=9\cdot10^{10}V\)
Công thức: \(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}=I^2.R\)
Trong đó:
\(P_{hp}\) là công suất hao phí trên đường dây (đơn vị \(W\))
\(R\) là điện trở (đơn vị \(\text{Ω}\))
\(P\) là công suất (đơn vị \(W\))
\(U\) là hiệu điện thế (đơn vị \(V\))
\(I\) là cường độ dòng điện (đơn vị \(A\))
Hình như có nhầm lẫn em ạ