Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lời của Bác Hồ.
b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Cụ thể ở đây là Bác Hồ.
Câu 1 :
- Từ láy : nhăn nheo
- Từ ghép : cổ kính , trắng phau , thoang thoảng , xanh tươi .
Câu 2 :
- Giấy rách phải giữ lấy lề .
- Đói cho sạch , rách cho thơm .
Câu 3: Tìm tính từ trong câu sau:
Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là gió đưa hương lúa ngậm đòng và hương sen.
Câu 4: Ghi dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (đánh dấu trực tiếp vào đoạn văn):
Bác tự cho mình là người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, là đầy tớ trung thành của nhân dân. Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành."Không biết có đúng không nữa, dốt văn lắm =)))
dấu 2 chấm đó có tác dụng là dùng để báo hiệu lời nói trực tiếp của nhân vật
Vua nhìn thấy miếng trầu têm cánh phượng rất đẹp, bèn hỏi bà hàng nước:
Trầu này ai têm, bà lão?
=> Vua nhìn thấy miếng trầu têm cánh phượng rất đẹp, bèn hỏi bà hàng nước: "Trầu này ai têm, bà lão?"
Vua nhìn thấy miếng trầu têm cánh phượng rất đẹp, bèn hỏi bà hàng nước: " Trầu này ai têm, bà lão? "
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ
Giải thích thêm:
- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).