Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu suất cực đại:
\(H_{max}=\dfrac{T_1-T_2}{T_1}\cdot100\%=\dfrac{250-30}{250}\cdot100\%=88\%\)
Hiệu suất thực:
\(H_{thực}=\dfrac{Q_i}{Q_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{3,6\cdot10^6}{m\cdot q}=\dfrac{3,6\cdot10^6}{0,35\cdot42\cdot10^6}=0,245=24,5\%\)
Chọn C
Phương án “Vừa nâng cao nhiệt độ nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh” là đúng nhất
Chọn C.
Phương án “Vừa nâng cao nhiệt độ nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh” là đúng nhất.
Phương án “Vừa nâng cao nhiệt độ nguồn nóng vừa hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh” là đúng nhất . Chọn C
Đáp án: A
Dùng công thức
ta tính được:
Vì theo định nghĩa thì
Do động cơ điện chỉ cần làm việc 1/3 thời gian nên mỗi giờ động cơ điện cung cấp một công là:
A = P.t = 80.1200 = 96000J.
Từ đó ta tính được:
Q2 = 5,4.96000 = 518400J.
Ta gọi chung động cơ nhiệt và máy lạnh là máy nhiệt. Gọi T 1 và T 2 là nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh.
Các-nô đã chứng minh được hiệu suất cực đại: ε m a x = T 1 - T 2 T 1 .
Muốn nâng cao hiệu suất động cơ nhiệt phải nâng cao nhiệt độ T 1 của nguồn nóng và hạ thấp nhiệt độ T 2 của nguồn lạnh.
Chú ý: Hiệu năng cực đại của máy lạnh: ε m a x = T 2 T 1 - T 2 .