K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2020

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

p/s: tham khảo nhé

28 tháng 12 2020

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

+) Hầu hết giáp xác là có lợi như : tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy... Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

26 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

B. TỰ LUẬN:Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?. Nêu vai trò của lớp Hình nhện.Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.  Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.Nêu vai trò của lớp sâu bọ.Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình...
Đọc tiếp

B. TỰ LUẬN:

Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?.

 

Nêu vai trò của lớp Hình nhện.

Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.

Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.

 

 

Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.

Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.

Nêu vai trò của lớp sâu bọ.

Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái  nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé. 

Câu 5. Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.

Các em ôn tập lại nội dung kiến thức từ chương I đến chương V.

…………………………………Hết…………………………..

Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao.

0
27 tháng 12 2021

tk

a)

+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

27 tháng 12 2021

a)  Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.

 

25 tháng 12 2016

Ý nghĩa của lớp vỏ kitin:
- Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

26 tháng 12 2016

cảm ơn bạn nhiều ngaingung

25 tháng 12 2020

Trong quá trình lớn lêntôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

25 tháng 12 2020

vì vỏ của tôm sông là vỏ kitin ngấm caxi rất cúng nên tôm sông phải lột xác nhiều lần để lớn lên

 

16 tháng 1 2022

Tham khảo

 

- Hầu hết Giáp xác có lợi:

+ Làm thức ăn cho động vật và con người

+ Làm mắm

+ Có giá trị xuất khẩu

- Một số ít gây hại: 

+ Có hại cho giao thông đường thủy

+ Kí sinh gây hại cá

16 tháng 1 2022

Tham khảo:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

15 tháng 12 2016

6. Do vỏ tôm có lớp kitin rất cứng và ko đàn hồi, ngấm thêm canxi nên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần. Khi mới lột xác, lớp vỏ chưa kịp cứng lên, lúc này cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng.

15 tháng 12 2016

Đề thi cuối học kì I Môn Sinh Học lớp 7.

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?A. Là động vật lưỡng tính.B. Phần...
Đọc tiếp

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

4
19 tháng 12 2021

C

A

C

A

D

19 tháng 12 2021

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

1

Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

2

Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

 

30 tháng 12 2020

1.Vì phải qua nhiều lần lột xác thì sâu bọ mới có thể trưởng thành.

2. - Lợi ích :

- Làm thuốc chữa bệnh. 

-Làm thực phẩm.

- Làm thức ăn cho động vật khác. 

-  Diệt các sâu bọ có hại. 

- Làm sạch môi trường. 

- Thụ phấn cây trồng.

-Tác hại:

- Truyền bệnh .

- Phá hoại cây trồng.

- Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.