Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÁP ÁN: A
KIẾN THỨC:
do tính chất hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau:
+ đất mau nóng nhưng cx mau nguội
+ nước nóng chậm nhưng cx lâu nguội
C1 :
Nhiệt độ trung bình của ngày đó là : 22oC
Cách tính :
- Lấy số đo 3 lần trong ngày đó là 20oC ; 24oC ; 22oC rồi chia cho 3 ta sẽ ra kết quả nhiệt độ trung bình của ngày đó là 22oC. Từ đó ta có công thức :
(20oC + 24oC + 22oC) : 3 = 22oC
C2 :
- Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
C3 :
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biển và đại dương.
C4 :
Gọi sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là : X
Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh lệch nhau: 25°C – 19°C = 6°C. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°C, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:
X =(6°C : 0,6°C). 100m = 1000m
Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 là 1000m
- Nhiệt độ thấp nhất trong ngày thường vào buổi tối đến sáng sớm
- Nhiệt độ cao nhất trong ngày thường vào buổi trưa đến chiều muộn
- Nhiệt độ cao nhất ở miền Bắc Việt Nam là vào mùa hè (hạ). Tháng 5,6,7
- Trên vĩ độ 60oB, địa điểm A; - 19oC; địa điểm B; - 8oC; địa điểm C; + 2oC; địa điểm D; + 3oC. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh).
- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
- Trên vĩ độ 60oB, địa điểm A; - 19oC; địa điểm B; - 8oC; địa điểm C; + 2oC; địa điểm D; + 3oC. Có sự chênh lệch là do ảnh hưởng của dòng biển (nóng, lạnh).
- Các dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao hơn, ngược lại các dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng biển thấp hơn các vùng cùng vĩ độ.
Câu 1:
*Khí hậu ôn đới:
- Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
- Có góc chiếu của mặt trời yếu, lượng nhiệt trung bình, các mùa thể hiện rõ trong năm
- Gió thường xuyên thổi là gió Tây ôn đới
- Lượng mưa khoảng 500mm - 1000mm
Câu 2:
- Vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền. Ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền. Vì những miền gần biển chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biển và đại dương
Câu 3:
- Vai trò của chất mùn trong lớp thổ nhưỡng rất quan trọng. Là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển
Câu 4:
- Không khí ở nhiệt độ 20 độ chứa 17g/m3 lượng hơi nước
- Không khí ở nhiệt độ 0 độ chứa 2g/m3 lượng hơi nước
Câu 5:
- Mỏ nội sinh được hình thành do quá trình mắcma phun trào hoặc do mắcma bị đẩy lên gần bề mặt Trái đất tạo thành
- Mỏ khoáng sản là nơi có nhiều khoáng sản có ích, có thể khai thác và sử dụng
Câu 6:
- Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành:
+ Hồ vết tích của các khúc sông cũ
+ Hồ miệng núi lửa (đã tắt)
+ Hồ nhân tạo do con người tạo nên
những miền ven biển thường khác với nhiệt độ ở những miền nằm sâu trong nội địa vì những nơi ven biển thì tiếp xúc với gió biển và hơi nước từ biển bốc hơi lên