K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

Vì hơi nước của biển bốc lên 

26 tháng 1 2016

vi hoi nuoccccccccn uoc cuab ien boc hoi

26 tháng 1 2016

những miền ven biển thường khác với nhiệt độ ở những miền nằm sâu trong nội địa vì những nơi ven biển thì tiếp xúc với gió biển và hơi nước từ biển bốc hơi lên

12 tháng 3 2021

Càng lên vĩ độ cao thì góc nhập xạ càng nhỏ nên nhiệt độ trung bình năm càng giảm.Biên độ nhiệt tăng là do nhiệt độ tháng nóng nhất vs tháng lạnh nhất chênh nhau lớn. Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương. do đó càng đi về cực,bien độ nhiệt càng lớn.
Ví dụ: ở cực bắc có 6 tháng ko đc mt chiếu sáng nên nhiệt độ rất thấp,và lại có 6 tháng mùa hè,băng tan và có nhiệt độ cao
còn ở vùng xích đạo,nhiệt độ nóng quanh năm nên biên độ nhiệt chênh ít,khoảng từ 2-3 độ

20 tháng 3 2023

đáp án c nha

 

1 tháng 6 2017

Câu trả Lời:

- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.

1 tháng 6 2017

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.

2 tháng 11 2019

- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau (các loại đất đá… mau nóng, nhưng cũng mau nguội, còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn), dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sau trong lục địa cũng khác nhau.

- Vì vậy, về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền.

NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Thành phần của không khí. - Thành phần của không khí gồm: + Khí Nitơ chiếm ................. + Khí Ôxi chiếm .................. + Hơi nước và các khí khác chiếm .................. - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa.... 2. Các khối khí. - Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có...
Đọc tiếp

NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Thành phần của không khí.

- Thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ chiếm .................

+ Khí Ôxi chiếm ..................

+ Hơi nước và các khí khác chiếm ..................

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ hết sức nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa....

2. Các khối khí.

- Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh: .........................................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khối khí đại dương: ................................................................................................................

....................................................................................................................................................

- Khối khí lục địa: .....................................................................................................................

....................................................................................................................................................

3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:

a. Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vị trí xa hay gần biển.

Nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau.

b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độkhông khí càng giảm. Trung bình, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi 0,6oC.

c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao.

CÂU HỎI CỦNG CỐ

Câu 1: Đọc kĩ bài 17 và 18 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ chấm chấm chấm (.....) để hoàn chỉnh nội dung bài?

Câu 2: Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?

Câu 3: Dựa vào hình 49 trong sách giáo khoa trang 57, em hãy:

- Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ?

- Giải thích vì sao nhiệt độ có sự thay đổi như vậy?

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

1
10 tháng 5 2020

Câu1:

- Các thành phần của không khí gồm:

+ Khí Nitơ (78%).

+ Khí Ôxi (21%).

+ Hơi nước và các khí khác (1%)

2:

Khối khí nóng hình thành ở các vùng vĩ độ thấp. -> tính chất nóng.

- Khối khí lạnh hình thành ở các vùng vĩ độ cao. -> tính chất lạnh.

- Khối khí lục địa hình thành ở các vùng đất liền. -> tính chất khô.

- Khối khí đại dương hình thành ở trên các biển và đại dương. -> tính chất ẩm

Câu 2:

- Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.

- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa

Câu 3:

Nhiệt độ không khí thay đổi:

+ Theo vị trí: gần hay xa biển.

+ Theo độ cao (lên cao 100m – nhiệt độ không khí giảm 0,60C)

+ Theo vĩ độ:

  • Vĩ độ thấp ==> nhiệt độ ca
  • Vĩ độ cao ==> nhiệt độ thấp





10 tháng 12 2023

A. nóng

10 tháng 12 2023

d

31 tháng 5 2018

Câu 3. Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

Trả lời:

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.

Câu 4. Dựa vào những kiến thức đã biết, hãy tính sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 SGK.

Trả lời:

Hai địa điểm trong hình 48 SGK chênh nhau: 25°c - 19°c = 6°c. Trung bình, cứ lên cao 100 mét thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6°c, nên sự chênh lệch về độ cao giữa hai địa điểm này là:

X =(6°c / 0,6°c). 100m = 1000m



31 tháng 5 2018

Câu 3:

Bài làm:
Do đặc tính hấp thụ nhiệt của nước và đất là khác nhau: mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước. Khi nước biển nóng lên thì bốc hơi, mà càng bốc hơi thì nhiệt độ càng giảm đi, vì hơi nước trong không khí hâp thụ bức xạ mặt trời làm giảm lượng bức xạ mặt trời tới mặt nước. Mặt khác, có tới 60% nhiệt lượng trên các biển ở nhiệt đới chi cho việc bốc hơi nước. Vì thế ở biển và đại dương, nhiệt độ lên xuống chậm hơn trên đất liền. Ket quả là vào mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền, ngược lại về mùa đông, những miền gần biển lại ấm hơn trong đất liền vì những miền gần biên chịu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí ở biên và đại dương.