Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận xét:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ: Xích đạo (24,5oC), vĩ tuyến 20oB (25,0oC) và giảm dần đến vĩ tuyến 70oB (-10,4oC).
+ Biên độ nhiệt năm tăng dần từ Xích đạo (1,8oC) đến vĩ tuyến 70oB (32,3oC).
- Giải thích:
+ Nhiệt độ trung bình năm khác nhau ở các vĩ độ do Trái Đất dạng hình cầu, góc chiếu của tia sáng mặt trời đến các vĩ độ khác nhau.
+ Càng về vĩ độ cao, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, lượng nhiệt nhận được càng ít. Đồng thời, thời gian chiếu sáng giữa các mùa càng chênh lệch nên biên độ nhiệt năm càng lớn.
Nguyên nhân hình thành quy luật địa ô trên Trái Đất là do:
A. sự thay đổi lượng bức xạ mặt trời trong năm
B. sự thay đổi mùa trong năm của trái đất
C. sự thay đổi bức xạ mặt trời theo vĩ độ
D. sự thay đổi khí hậu theo vị trí gần hay xa biển
Sự thay đổi các mùa có tác dụng:
Trên bề mặt Trái Đất ở khắp mọi nơi đều có sự sống phát sinh, phát triển, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau:
- Đối với cảnh quan thiên nhiên: tùy theo mùa, theo khu vực mà cảnh quan thiên nhiên phát triển khác nhau.
- Đối với hoạt động sản xuất: (Nhất là sản xuất nông nghiệp) con người phải tuân theo các mùa khác nhau mà tiến hành sản xuất khác nhau.
- Đối với con người: phải biết được tính chất, đặc điểm cụ thể của từng mùa khác nhau. Có biện pháp hữu hiệu thích nghi cho cuộc sống
- Tạo nên nhịp điệu mùa của cảnh quan thiên nhiên (thiên nhiên khác nhau giữa các mùa xuân, hạ, thu, đông).
- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích hợp với các mùa ( Ví dụ mùa thu hoạch các loại trái cây: mùa vụ lúa, mùa thu hoạch cà phê,...).
- Sự thay đổi các mùa làm cho cảnh quan thiên nhiên cũng thay đổi theo mùa, mỗi mùa thiên nhiên mang một màu sắc riêng đặc trưng (mùa thu khí trời mát mẻ, cây cối ngả vàng; mùa đông lạnh giá, cây cối trơ trụi lá; mùạ xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc; mùa hạ ánh nắng dồi dào, cây cối xanh tươi...).
- Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cùng có tính mùa vụ (trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả...). Ngoài ra, trong công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng có tính mùa.
- Đời sống con người cũng có những thay đổi trong sinh hoạt: ăn, mặc, ở... để thích nghi với điều kiện thời tiết từng mùa.
- Cảnh quan thiên nhiên có sự thay đổi theo mùa.
- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích nghi với nhịp điệu mùa.
Các mùa xuân và hạ ở các nước Bắc bán cầu (chẳng hạn Việt Nam) có ngày dài đêm ngắn, còn mùa thu và đông thì có ngày ngắn đêm dài. Nhưng khi các mùa có sự thay đổi thì cũng không ảnh hưởng gì đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất của con người.
- Thạch quyển là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của lớp man-ti.
- Thạch quyển và vỏ Trái Đất cơ sự khác nhau về đặc điểm, thành phần cấu tạo,…
- Địa hình bề mặt Trái Đất không bằng phẳng, có sự thay đổi do chịu tác động của các nhân tố nội và ngoại lực.
- Thời gian bắt đầu và kết thúc bốn mùa ở bán cầu Bắc theo dương lịch
+ Mùa xuân: từ 21/3 (xuân phân) đến 22/6 (hạ chí).
+ Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân).
+ Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí)
+ Mùa đông: từ 22/12 (đông chí) đến 21/3 (xuân phân).
- Sự thay đổi thời tiết trong bốn mùa ở bán cầu Bắc và ngược lại ở bán cầu Nam
+ Mùa xuân: đêm càng ngắn lại, ngày càng dài ra.
+ Mùa hạ: đêm ngắn, ngày dài.
+ Mùa thu: đêm càng dài ra, ngày càng ngắn lại.
+ Mùa đông: đêm dài, ngày ngắn.
- Nguyên nhân do trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời. Nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời và có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều này làm cho thời gian chiếu sáng và lượng bức xạ mặt trời nhận được ở mỗi bán cầu đều thay đổi quanh năm.
giúp tui với đi mà :((
tui kiếm quài mà k có