Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự thay đổi các mùa có tác dụng:
Trên bề mặt Trái Đất ở khắp mọi nơi đều có sự sống phát sinh, phát triển, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau:
- Đối với cảnh quan thiên nhiên: tùy theo mùa, theo khu vực mà cảnh quan thiên nhiên phát triển khác nhau.
- Đối với hoạt động sản xuất: (Nhất là sản xuất nông nghiệp) con người phải tuân theo các mùa khác nhau mà tiến hành sản xuất khác nhau.
- Đối với con người: phải biết được tính chất, đặc điểm cụ thể của từng mùa khác nhau. Có biện pháp hữu hiệu thích nghi cho cuộc sống
- Sự thay đổi các mùa làm cho cảnh quan thiên nhiên cũng thay đổi theo mùa, mỗi mùa thiên nhiên mang một màu sắc riêng đặc trưng (mùa thu khí trời mát mẻ, cây cối ngả vàng; mùa đông lạnh giá, cây cối trơ trụi lá; mùạ xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc; mùa hạ ánh nắng dồi dào, cây cối xanh tươi...).
- Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cùng có tính mùa vụ (trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả...). Ngoài ra, trong công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng có tính mùa.
- Đời sống con người cũng có những thay đổi trong sinh hoạt: ăn, mặc, ở... để thích nghi với điều kiện thời tiết từng mùa.
- Cảnh quan thiên nhiên có sự thay đổi theo mùa.
- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích nghi với nhịp điệu mùa.
Phong hóa lí học là sự phá hủy đá thành các kích thước khác nhau mà không gây nên sự biến đổi về màu sắc, thành phần khoáng vật và hóa học của chúng.
=> Một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá là phong hóa lí học
Phong hóa hóa học là quá trình phá hủy trong đó làm thay đổi thành phần hóa học, tính chất hóa học của đá, khoáng vật.Ví dụ: Địa hình Các-xtơ. Đây là những núi đá vôi bị nước chảy làm xói mòn tuy nhiên đây không phải là phong hóa lí học vì sự biến đổi này là do khí CO2 hòa tan với nước, cộng với các idon dương của Hydro tạo thành Axit Cacbonic gây ăn mòn đá
Phong hóa sinh học là sự phá hủy đá, khoáng vật do tác động của các sinh vật: Rễ cây, vi khuẩn,...bạn tham khảo
hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trong năm có ảnh hưởng đến :
- Sinh hoạt:
+ khắp nơi trên trái đất nhận được nhiệt và ánh sáng thích hợp .
- Sản xuất:
+ lao động sản xuất của con người có hiệu quả.
Có. Con người có thể làm tăng độ phì cho đất (bằng cách bón phân hữu cơ, trồng cây cải tạo đất,...), hoặc làm cho đất bị thoái hóa, bạc màu (bón phân vô cơ quá mức, chặt cây, phá rừng, đổ chất thải độc hại vào đất,...).
con người vừa tác động tích cực và tiêu cực đến sự phân bố và phát triển sinh vật.
-tác động tích cực
+làm cho sinh vật phát triển mạnh hơn,bảo vệ chúng tốt hơn
VD: việc xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên
+mở rộng khu vực phân bố của sinh vật
VD:việt nam nhập giống bò sữa từ newziland giúp mở rộng khu vực phân bố của giống bò này
-tác động tiêu cực:do quá trình săn bắn quá mức,đốt rừng làm nương rẫy khiến cho số lượng cá thể,khu vực sinh sống của sinh vật
- Tạo nên nhịp điệu mùa của cảnh quan thiên nhiên (thiên nhiên khác nhau giữa các mùa xuân, hạ, thu, đông).
- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích hợp với các mùa ( Ví dụ mùa thu hoạch các loại trái cây: mùa vụ lúa, mùa thu hoạch cà phê,...).