Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hình thức | Đặc điểm | Đại diện |
Thụ tinh ngoài | - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể cái (ở môi trường nước) | cá, ếch nhái,... |
Thụ tinh trong | - Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái. - hiệu suất thụ tinh cao, tỉ lệ trứng nở và con non sống sót cao do cơ quan sinh sản hoàn thiện hơn, gặp ở cả nhóm đẻ trứng và nhóm đẻ con. | Bò sát, chim và thú. |
Đẻ trứng | Trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (thụ tinh ngoài) hoặc trứng được thụ tinh và đẻ ra ngoài (thụ tinh trong) → Phát triển thành phôi → con non. | cá, ếch, nhái, chim, thằn lằn, rắn... |
Đẻ con | Trứng được thụ tinh trong cơ quan sinh sản (thụ tinh trong) tạo hợp tử → phát triển thành phôi → con non → đẻ ra ngoài. | - các loài động vật có vú đều đẻ con, trừ thú mỏ vịt đẻ trứng - Vài loài cá sụn (cá mập xanh, cá đầu búa) và vài loài bò sát cũng đẻ con. |
Tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính:
- Cho biết số lượng nhiễm sắc thể của tinh trùng, trứng và hợp tử.
+ Tinh trùng: (n).
+ Trứng: (n).
+ Hợp tử: (2n)
- Sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền vì có quá trình giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh → biến dị tổ hợp.
- Ưu điểm và hạn chế của sinh sản hữu tính:
• Ưu điểm:
+ Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
• Hạn chế:
+ Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Chú thích Hình 1:
(1) Thể giao tử: Hợp tử phát triển thành thể bào tử mới và một cây non lớn lên từ túi trứng của cây mẹ là thể giao tử
(2) Thể bào tử trưởng thành (2n)
(3) Ổ túi bài tử ở mặt dưới lá. Mỗi ổ là một cụm túi bào tử
(4) Túi bào tử
(5) Phát tán bào tử
(6) Thể giao tử non
(7) Túi trứng có chứa trứng
(8) Thể giao tử trưởng thành
(9) Tinh trùng
Đáp án B
I Đúng.
II Đúng.
III Sai. Sinh sản vô tính không làm tăng sự đa dạng di truyền. Sinh sản hữu tính làm xuất hiện biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền.
IV Sai. Có những loài động vật tồn tại cả hình thức sinh sản vô tính và hữu tính, ví dụ: Ong có hình thức trinh sinh xen kẽ sinh sản vô tính.
Trinh sinh khác với các hình thức sinh sản vô tính khác do: Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh , nguyên phân nhiều lần phát triển thành cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Ví dụ: Chân khớp như ong, kiến, rệp
Trinh sinh khác với các hình thức sinh sản vô tính khác do: Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh , nguyên phân nhiều lần phát triển thành cơ thể đơn bội (n). Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Ví dụ: Chân khớp như ong, kiến, rệp