Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAK và ΔBDK có
BA=BD
\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)
BK chung
Do đó: ΔBAK=ΔBDK
b: Ta có: ΔBAK=ΔBDK
nên KA=KD
mà BA=BD
nên BK là đường trung trực của AD
a)Xét \(\Delta BAK\) và \(\Delta BDK\) có:
AB=BD
\(\widehat{ABK}=\widehat{DBK}\)
BK chung
=> \(\Delta BAK\) = \(\Delta BDK\) (c-g-c)
b)Gọi O là giao điểm của AD và BK
Xét \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\) có :
BO chung
\(\widehat{ABO}=\widehat{DBO}\)
AB=DB
=> \(\Delta ABO\) và \(\Delta DBO\) (c-g-c)
=> AO=BO (1) ; \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)
Có : \(\widehat{AOB}+\widehat{DOB}=180^o\) mà \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}\)
=> \(\widehat{AOB}=\widehat{DOB}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\) (2)
Từ (1)(2) => BK là đường trung trực cùa AD
c: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
d: Tổng số đo ba góc trong một tam giác luôn là 1800
Câu 4 :
Ta có :
76 + 75 - 74 = 74 . ( 72 + 7 - 1 ) = 74 . 55 = 74 . 5 . 11
Như vậy số đó chia hết cho cả 7 ; 5 và 11 => Chọn D
Câu 5 : Chọn A
Câu 6 : Theo quy ước và khái niệm , ta có : \(\sqrt{4}=2\) , như vậy C sai
Câu 7 : A
a: So le trong: góc vAB và góc yBA; góc xAB và góc mBA
ĐỒng vị: góc nAx và góc yBA; góc nAv và góc mBA; góc xAB và góc tBy; góc vAB và góc mBt
b: So le trong: góc mSD và góc yDS; góc tSD và góc xDS
ĐỒng vị: góc vSm và góc xDv; góc vSt và góc vDy; góc mSn và góc xDn; góc tSD và góc yDn
a)Cặp so le trong: xAB và ABm, vAB và ABy
Cặp đồng vị: nAx và ABy, nAv và ABm, xAB và yBt,vAB và mBt
b)Cặp so le trong: mSD và SDy, tSD và SDx
Cặp đồng vị: vSm và SDx, vSt và SDy, nDx và DSm,nDy và DSt
Câu 8:
a. Với $x,y$ là số nguyên thì $x, y-3$ cũng là số nguyên. Mà $x(y-3)=15$ nên ta có các TH:
TH1: $x=1, y-3=15\Rightarrow x=1; y=18$ (tm)
TH2: $x=-1, y-3=-15\Rightarrow x=-1; y=-12$ (tm)
TH3: $x=15; y-3=1\Rightarrow x=15; y=4$ (tm)
TH4: $x=-15; y-3=-1\Rightarrow x=-15; y=2$ (tm)
TH5: $x=3, y-3=5\Rightarrow x=3; y=8$ (tm)
TH6: $x=-3; y-3=-5\Rightarrow x=-3; y=-2$ (tm)
TH7: $x=5; y-3=3\Rightarrow x=5; y=6$ (tm)
TH8: $x=-5; y-3=-3\Rightarrow x=-5; y=0$ (tm)
Câu 8:
b.
$xy-2y+3(x-2)=7$
$\Rightarrow y(x-2)+3(x-2)=7$
$\Rightarrow (x-2)(y+3)=7$
Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ nguyên. Mà tích của chúng bằng $7$ nên ta có các TH sau:
TH1: $x-2=1, y+3=7\Rightarrow x=3; y=4$ (tm)
TH2: $x-2=-1; y+3=-7\Rightarrow x=1; y=-10$ (tm)
TH3: $x-2=7, y+3=1\Rightarrow x=9; y=-2$ (tm)
TH4: $x-2=-7; y+3=-1\Rightarrow x=-5; y=-4$ (tm)
hình bạn tự vẽ nhé
a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A
=> góc BAC = 90 độ và AB=AC
Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)
=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
mà AB=AC (cmt)
=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận biết hình vuông)
=> AI là phân giác góc BAC
Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:
-1; - \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{4}{3}\)
a: Xét ΔHAO vuông tại A và ΔHIO vuông tại I có
OH chung
góc AOH=góc IOH
=>ΔHAO=ΔHIO
b: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔKOB
=>d(H,BK)=HA=4cm