K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

3/4! + 3/5! + 3/6! + ... + 3/100!

< 3/4! + 4/5! + 5/6! + ... + 99/100!

< 4/4! - 1/4! + 5/5! - 1/5! + 6/6! - 1/6! + ... + 100/100! - 1/100!

< 1/3! - 1/4! + 1/4! - 1/5! + 1/5! - 1/6! + ... + 1/99! - 1/100!

< 1/3! - 1/100! < 1/3!

14 tháng 7 2018

câu a

Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d

⇒(12n+1)⋮d

(30n+2)⋮d

⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d

⇒60n+5−60n−4⋮d

⇒1⋮dd=1

Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản 

12 tháng 4 2017

có A= \(\frac{3}{5.2!}\)+\(\frac{3}{5.3!}\)+...+\(\frac{3}{5.100!}\)=\(\frac{3}{5}\)(\(\frac{1}{2!}\)+\(\frac{1}{3!}\)+....+\(\frac{1}{100!}\))

đặt vế trong ngoặc là B. Đặt \(\frac{1}{2!}\)+\(\frac{2}{3!}\)+...+\(\frac{99}{100!}\)=C ta có C=\(\frac{2-1}{2!}\)+\(\frac{3-1}{3!}\)+....+\(\frac{100-1}{100!}\)

=\(\frac{2}{2!}\)-\(\frac{1}{2!}\)+\(\frac{1}{2!}\)-\(\frac{1}{3!}\)+...+\(\frac{1}{99!}\)-\(\frac{1}{100!}\)=1-\(\frac{1}{100!}\)<1

mà \(\frac{1}{2!}\)=\(\frac{1}{2!}\);\(\frac{1}{3!}\)<\(\frac{2}{3!}\);....;\(\frac{1}{100!}\)<\(\frac{99}{100!}\)\(\Rightarrow\)B<C<1\(\Rightarrow\)B.\(\frac{3}{5}\)<1.\(\frac{3}{5}\)=\(\frac{3}{5}\)=0.6\(\Rightarrow\)A<0.6

Cũng đơn giản mà em nhớ k cho chị nha !

6 tháng 5 2016

Xét A= \(\frac{3}{4}\)\(\frac{8}{9}\) +...+ \(\frac{399}{400}\)

= (1 - \(\frac{1}{2^2}\)) + (1- \(\frac{1}{3^2}\)) +...+ (1- \(\frac{1}{20^2}\))

= (1+1+1+...+1) - (\(\frac{1}{2^2}\) + \(\frac{1}{3^2}\)+...+ \(\frac{1}{20^2}\)) Bạn phải mở ngoặc có 19 số 1 nha!

= 19 - (\(\frac{1}{2^2}\) + \(\frac{1}{3^2}\)+...+ \(\frac{1}{20^2}\))  

Đặt B =\(\frac{1}{2^2}\) + \(\frac{1}{3^2}\)+...+ \(\frac{1}{20^2}\) < \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) +...+ \(\frac{1}{19.20}\) = 1- \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) +...+ \(\frac{1}{19}\) - \(\frac{1}{20}\) = 1 - \(\frac{1}{20}\) = \(\frac{19}{20}\)

=> A= 19 - B= 18+ 1- \(\frac{19}{20}\) >18 => A>18

11 tháng 5 2016

Hướng làm thôi nhé.

a) 2n+2 với 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => n+1 cũng nguyên tố cùng nhau với 2n+3

b) Do 2n+3 và 2n+4 là số nguyên tố cùng nhau và 2n+3 không chia hết cho 2 nên 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 5 2016

Nguyễn Như Nam ơi thật ra tớ chẳng hiểu cậu nói gì