Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.
-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.
-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.
Loại tư liệu | Ý nghĩa | Giá trị |
Tư liệu hiện vật | - Gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…). | - Nếu biết cách khai thác, các tư liệu hiện vật có thể cung cấp những thông tin khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa. |
Tư liệu chữ viết | - Tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ. | - Các nguồn tài liệu này kể cho ta biết tương đối đầy đủ về các mặt của đời sống con người. Tuy nhiên, tư liệu chữ viết thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu. |
Tư liệu truyền miệng | - Là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác. | - Nếu khai thác đúng cách, các tư liệu truyền miệng có thể giúp chúng ta biết nhiều sự kiện lịch sử có giá trị. |
Tư liệu gốc | - Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện lịch sử. -Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình. | - Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. |
1 Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn tư liệu sau:“……………. là những di tích, đồ vật của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặtđất”A.Tư liệu gốc. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu truyền
Trả lời :
Loại tư liệu | Ý nghĩa | Giá trị |
Tư liệu gốc | - Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện lịch sử. -Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình. | - Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử. |
Tư liệu hiện vật | - Gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…). | - Nếu biết cách khai thác, các tư liệu hiện vật có thể cung cấp những thông tin khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa. |
Tư liệu chữ viết | ||
Tư liệu truyền miệng | - Là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác. | - Nếu khai thác đúng cách, các tư liệu truyền miệng có thể giúp chúng ta biết nhiều sự kiện lịch sử có giá trị. |
Các tư liệu về hiện vật :
+ Khu di tích: Hoàng thành Thăng Long; Thánh địa Mỹ Sơn, Kinh đô Huế; thành nhà Hồ…
+ Thạp đồng Đào Thịnh; trống đồng Đông Sơn; công cụ đồ đá Núi Đọ…
Các tư liệu về chữ viết :
+ Văn bản
+ các bản điêu khắc trên gỗ, đá...
Các tư liệu về truyền miệng :
+ những câu chuyện, lời kể truyền từ đời này qua đời khác.
Các tư liệu gốc :
+ Tư liệu hiện vật: trống đồng Đông Sơn; Thạp đồng Đào Thịnh…
+ Tư liệu chữ viết: Đại Việt sử kí Toàn thư (sách); các bài văn kí trên Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu…
+ Tư liệu hình ảnh: Hồng Đức Bản đồ; An Nam Đại quốc họa đồ…
+ Tư liệu ghi âm, ghi hình: các thước phim tài liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ; bản ghi âm Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp
Tham khảo nhé
-Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại như truyền thuyết, thần thoại, ca dạo, dân ca, được truyền từ đời này sang đời khác. Trong gia đoạn chưa viết, tư liệu truyền miệng là một nguồn thông tin để tìm hiểu lịch sử.
-Tư liệu chữ viết bao gồm các bản khắc trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy, ghi chép đầy đủ mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử xảy ra.
-Tư liệu hiện vật là những dấu tích người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt các công trình kiến trúc,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm,… Tư liệu hiện vật không chỉ bằng chứng giúp chúng ta tìm hiểu và dựng lại lịch sử mà còn được sử dụng để kiểm chứng tư liệu chữ viết.
- Quá khứ đã qua và không thể quay lại được, chỉ còn nguồn sử liệu chứa đựng những dấu vết của người xưa là ở lại với chúng ta. Bởi thế, ngay từ thế kỉ XIX, nhà sử học Pháp Langlois Sh.Seniobos đã khẳng định: “Không có cái gì có thể thay thế tư liệu – không có chúng thì không có lịch sử”. Có thể hình dung tư liệu như những mảnh ghép để nhà sử học ghép thành bức tranh lịch sử - giống như khi chúng ta chơi trò chơi xếp hình, nhiều mảnh ghép ghép lại với nhau để tạo nên một bức tranh.