Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tứ giác ABCD nội tiếp (O)
=> góc B + góc C = 180 độ (tổng 2 góc đối bằng 180 độ)
=> 60 + góc C = 180
=> góc C = 180 - 60 = 120 độ
Tiếp tục, ta cũng có góc A + góc D = 180 độ
=> 75 + góc D = 180
=> góc D = 180 - 75 = 105 độ
Note: Bài này đoạn kết còn có cách tính khác, cần inbox mình
Theo mk thi: goc C=105° va goc D=120°
Aj thay dung thj ung ho mk nha!!! Cam on.
2:
a: góc MAO+góc MBO=180 độ
=>MAOB nội tiếp
b: ΔONP cân tại O
mà OK là trung tuyến
nên OK vuông góc NP
góc OKM=góc OAM=góc OBM=90 độ
=>O,P,A,M,B cùng nằm trên đường tròn đường kính OM
góc AKM=góc AOM
góc BKM=góc BOM
mà góc AOM=góc BOM
nên góc AKM=góc BKM
=>KM là phân giác của góc AKB
a. Gọi M là trung điểm của AC
Tam giác ABC vuông tại B có BM là đường trung tuyến nên:
\(BM=\left(\frac{1}{2}\right).AC\)(tính chất tam giác vuông)
Tam giác ACD vuông tại D có DM là đường trung tuyến nên:
\(DM=\left(\frac{1}{2}\right).AC\) (tính chất tam giác vuông)
Suy ra: MA = MB = MC = MD
Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn tâm M bán kính bằng \(\left(\frac{1}{2}\right).AC\)
b. Trong đường tròn tâm M ta có BD là dây cung không đi qua tâm, AC là đường kính nên: BD < AC
AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Khi đó tứ giác ABCD là hình chữ nhật
a: Xét tứ giác ABCD có
\(\widehat{B}+\widehat{D}=180^0\)
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
Góc ở tâm có số đo bằng hai lần số đo cung bị chắn nên góc AOB sẽ có số đo là 120 độ. ( Gấp hai lần góc C á)
Đáp án:B
Vì trong 1 tứ giác nội tiếp tổng 2 góc đối bằng 180 độ