Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ tứ bỏ dấu sắc thành từ tư có nghĩa là số 4
Từ chèn bỏ dấu huyền thành từ chen vẫn dữ nghĩa là chen lấn, chèn ép,...
a . Thế nào là từ trái nghĩa ? Trong thơ văn sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái,…. đối lập nhau
Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho thơ văn thêm sinh động.
b . Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ sau và phân tích tác dụng :
"...Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son".
- Cặp từ trái nghĩa : Rắn - nát
tác dụng : chỉ quan hệ đối lập nhưng do đặt vị trí đầu câu lại được tăng cường thêm của từ vẫn khiến cho ý nghĩa đối lập càng thêm sắc, mạnh. nói lên một cách dõng dạc và dứt khoát sự kiên trì cố gắng đến cùng để giữ tấm lòng son. ở đây người phụ nữ dám đối lập tấm lòng son với tất cả sóng gió, bảy nổi ba chìm của cuộc đời. Đó là người phụ nữ có ý thức rất rõ về cuộc sống và phẩm chất của mình.
học tốt
Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá
(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.
+ 3 . Tiếng bà là tiếng chính
(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...
(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )
Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ
(1)
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
Từ ''ba'' đã bổ nghĩa cho từ ''bà'' để làm rõ nghiã các từ
vd: từ bà ba là chỉ 1 loại áo dài Việt Nam thời xưa.Nếu ko có từ ''ba'' thi từ còn lại chưa có nghĩa hoàn chỉnh
Trong những từ ghép chính phụ : bà Ba, bà cố, bà tôi, bà mụ, bà nội
Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì?
=>Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò : bổ nghĩa cho tiếng bà, và để làm rõ nghĩa
Có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được không?
=> không thể đổi lên trước được mà cx ko giữ nguyên ý nghĩa được
-Các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò:phân nghĩa của từ "bà" thành các nghĩa nhỏ khác nhau
-Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ
VD:bà Ba khác ba bà
- Vai trò của các tiếng đứng sau tiếng "bà": phân nghĩa từ "bà" thành nhiều nghĩa khác nhau
- Không thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giừ nguyên ý nghĩa của từ được
Tứ-> tư nha bn
TỨ
vì TỨ là 4
mà TỨ bỏ dấu sắc là tư
mà tư vẫn là 4