Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐÙ Ù Ù Ù Ù CHUẨN VẢI NỒI ??????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????? ĐỈNH CỦA CHỚP LUÔN VỘ TAY VỘ TAY
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Chọn đáp án B
Phương pháp
Chia các TH sau:
TH1: a<b<c.
TH2: a=b<c.
TH3: a<b=c.
TH4: a=b=c.
Cách giải
Gọi số tự nhiên có 3 chữ số là a b c ¯ (0≤a,b,c≤9, a≠0).
=> S có 9.10.10=900 phần tử. Chọn ngẫu nhiên một số từ S => n(Ω)=900
Gọi A là biến cố: “Số được chọn thỏa mãn a≤b≤c”.
TH1: a<b<c. Chọn 3 số trong 9 số từ 1 đến 9, có duy nhất một cách xếp chúng theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải nên TH này có C 9 3 số thỏa mãn.
TH2: a=b<c, có C 9 2 số thỏa mãn.
TH3: a<b=c có C 9 2 số thỏa mãn.
TH4: a=b=c có 9 số thỏa mãn.
⇒ n ( A ) = C 9 3 + 2 C 9 2 + 9 = 165
Vậy P ( A ) = 11 60 .
Có vì 1 x 9 = 9 ghép thành 91 mà 91 : 7 = 13
Có vì 2 x 9 = 18 ghép thành 182 mà 182 : 7 = 26
Có vì 3 x 9 = 27 ghép thành 273 mà 273 : 7 = 39
Có vì 4 x 9 = 36 ghép thành 364 mà 364 : 7 = 52
Có vì 5 x 9 = 45 ghép thành 455 mà 455 : 7 = 65
Vậy các số nhận được có chia hết cho 7 .
Cũng đơn giản thôi. 10x9x8x7: (6+5+4)x3x2x1=2016
Thử lại nhé!
Chọn A
Giả sử có a học sinh nhận sách Toán và Lí, b học sinh nhận sách Lí và Hóa, c học sinh nhận sách Toán và Hóa.
Suy ra
8\(\frac{1}{14}\)-6\(\frac{3}{7}\)
C1:8\(\frac{1}{14}\)-6\(\frac{6}{14}\)
=2\(\frac{-5}{14}\)
Với 3 số 3, cách làm rất đơn giản: 3 x 3 - 3 = 6.
Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.
Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.
Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.
Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:
5 + 5 : 5 = 6
7 - 7 : 7 = 6
3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.
Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.
Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:
(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.