Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với 3 số 3, cách làm rất đơn giản: 3 x 3 - 3 = 6.
Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.
Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.
Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.
Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:
5 + 5 : 5 = 6
7 - 7 : 7 = 6
3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.
Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.
Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:
(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.
Câu 1:10*(x-7)+8*(x+5)=-6
10x-70+8x+40=-6
10x+8x-70+40=-6
18x-30=-6
18x=-6+30
18x=24
x=24/18=4/3
Câu 2:(-2)*(-3)*(-2016)<(-2)*(-3)*(-1)(vì -1>-2016)
(-2)*(-3)*(-2016)<-6<0
Nên (-2)*(-3)*(-2016)<0
b)Vì (-1)^n là số âm khi n là số lẻ;(-1)^n dương khi n chẵn (công thức)
Nên (-1)^2 dương;(-1)^3 âm ;(-1)^4 dương;(-1)^5 âm
Mà âm*dương*âm*dương là số dương(Vì âm*dương=âm*âm=dương*dương=dương)
Nên (-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 là số dương nên sẽ lớn hơn 0
KL:(-1)^2*(-1)^3*(-1)^4*(-1)^5 lớn hơn 0(tick nha)
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Câu 1.
Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)
Ví dụ:
0,5 điểm
b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)
Ví dụ:
0,5 điểm
Câu 2. ( 2 điểm)
Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)
Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 4.
0,5 điểm
Câu 5. ( 1 điểm)
Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS) (0,5 điểm)
Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS) (0,5 điểm)
Câu 6. ( 1,5 điểm)
a) Vì ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên
tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên
∠xOz + ∠zOy= ∠xOy hay 350 + ∠zOy = 700
=> ∠yOz = 350
c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
và ∠xOz = ∠yOz = 350
nên Oz là tia phân giác của góc xOy
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{3}{4}=-1\)
hay x=-4/3
b: =>x=4/8+3/7=1/2+3/7=7/14+6/14=13/14
Bài 3:
BCNN(16;32;5)=160
UCLN(16;32;5)=1
a, Ta thấy với a,b >0 thì \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\), với a,b<0 thì \(\frac{a}{b}>\frac{a+\left(-n\right)}{b+\left(-n\right)}\) \(\left(n\in Z;\right)n>0\)
Vậy ta sắp xếp như sau:
\(-\frac{8}{9};-\frac{6}{7};-\frac{4}{5};-\frac{1}{2};\frac{2}{3};\frac{3}{4};\frac{5}{6};\frac{7}{8};\frac{9}{10}\)
b, Có:
\(\frac{0}{23}=0\)
\(-\frac{14}{5}<-1<\frac{-15}{19}<-\frac{15+\left(-2\right)}{19+\left(-2\right)}=-\frac{13}{17}\)
\(\frac{5}{2}>\frac{4}{2}=2>\frac{11}{7}=\frac{99}{63}>\frac{13}{9}=\frac{91}{63}\)
Vậy ta sắp xếp như sau:
\(-\frac{14}{5};-\frac{15}{19};-\frac{13}{17};0;\frac{13}{9};\frac{11}{7};\frac{5}{2}\)
Cũng đơn giản thôi. 10x9x8x7: (6+5+4)x3x2x1=2016
Thử lại nhé!