Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *
A. 21-3 và 22-6.
B. 21-3 và 23-9.
C. 22-6 và 22-12.
D. 23-9 và 22-12.
Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là
A. ngày xuân phân.
B. ngày hạ chí.
C. ngày thu phân.
D. ngày đông chí.
Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *
A. Ngày dài hơn đêm.
B. Đêm dài hơn ngày.
C. Đêm dài suốt 24 giờ.
D.Ngày và đêm dài bằng nhau.
Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *
A. 2 tháng.
B. 4 tháng.
C. 6 tháng.
D.8 tháng.
Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là
A. khí cácbonic.
B. khí nitơ.
C. khí oxi.
D. hơi nước.
TĐ chuyển động quanh MT theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. - Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 không đổi. => Do khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33' so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
Hướng dẫn giải
- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- Độ nghiêng và hướng nghiêng của trục Trái Đất vào các ngày 21-3, 22-6, 23-9, 22-12 không đổi.
=> Do khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng một góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo và không đổi hướng.
1.
- Do Trái Đất hình cầu => Trái Đất luôn chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa khuất là đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục => Mọi nơi nên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm => Sinh ra hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau.
2.
- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên.
- Giờ trên Trái Đất.
- Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
3.
Lớp vỏ Trái Đất có tác dụng bảo vệ, là nơi sinh sống chủ yếu của con người, bao gồm các quyển như thạch quyển, khí quyển, thuỷ quyển,...
4. Tư liên hệ bản thân nhé,
- Ngày 22/6 và ngày 22/12 các vj trí 66 độ 33 phút Bắc và Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 24h giao động trong 6 tháng, các địa điểm nằm ở cực Bắc hoặc cực Nam có ngày hoặc đêm dài 6 tháng
- Đường phân chia ánh sáng không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở Nữa Cầu Bắc và Nữa Cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất:
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời:
+ Vào ngày hạ chí (22-6): nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam ngược lại.
+ Vào ngày đông chí (22-12): nửa cầu Nam chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc ngược lại.
- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.
- Trong hai ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9), lúc 12 giờ trưa, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo. Hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau.
Câu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
21/3 là Xuân phân
22/6 là Hạ chí
23/9 là Thu phân
22/12 là Đông chí