Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học đều có cùng số proton trong hạt nhân.
Các nguyên tử của cùng nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống nhau.
Các nguyên tử của nguyên tố có xu hướng kết hợp với nhau để có số electron ở lớp ngoài cùng giống nguyên tử của nguyên tố khí hiếm.
Chất được tạo nên từ `1` nguyên tố hóa học:
`Fe, O, He`
Chất được tạo nên từ `2` nguyên tố hóa học:
Carbondioxide, `NaCl (` muối ăn `)`
Liên kết ion:
`-` Liên kết ion được hình thành bởi lực hút giữa `2` ion trái dấu `(` Kim loại `-` Phi kim`)`.
Liên kết cộng hóa trị:
`-` Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa `2` nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.
a)
1 lớp:H,He
2 lớp:Li, Be, B, C, N, O, F
3 lớp:Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
4 lớp:K,Ca
b)
1 e ngoài cùng:H, Li, Na, K
2 e ngoài cùng:Be, Mg, Ca
3 e ngoài cùng:B, Al
Hóa trị của H và Cl đều là I, bằng với số electron mà nguyên tử H và Cl góp chung để tạo ra liên kết.
- Xét ion Na+:
+ Có 10 hình cầu màu xanh ở các đường tròn => Có 10 electron ở lớp vỏ
+ Có 2 đường tròn xung quanh hạt nhân => Có 2 lớp electron
=> Lớp vỏ ion Na+ tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Ne
- Xét ion Cl-
+ Có 18 hình cầu màu xanh ở các đường tròn => Có 18 electron ở lớp vỏ
+ Có 3 đường tròn xung quanh hạt nhân => Có 3 lớp electron
=> Lớp vỏ ion Cl- tương tự vỏ nguyên tử của nguyên tố khí hiếm Ar
Điểm giống nhau: Ne, Ar, Kr, Xe đều có 8 electron ở ngoài cùng.
Điểm khác nhau: Số lớp electron và số electron trong mỗi lớp:
- Ne: 2 lớp electron
- Ar: 3 lớp electron
- Kr: 4 lớp electron
- Xe: 5 lớp electron