Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ trên được trích từ văn bản Chị em Thúy Kiều. Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của phần gặp gỡ và đính ước.
b, Cụm từ “mai cốt cách, tuyết tinh thần”:
- Mai cốt cách: cốt cách thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.
- Tuyết tinh thần: tinh thần trong trắng, khôi nguyên như tuyết.
Câu thơ sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới sự duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp đạt mức hoàn hảo của hai chị em.
Cụm từ “mai cốt cách, tuyết tinh thần”:
- Mai cốt cách: cốt cách thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.
- Tuyết tinh thần: tinh thần trong trắng, khôi nguyên như tuyết.
Câu thơ sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới sự duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp đạt mức hoàn hảo của hai chị em.
Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.
Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.
Tham khảo:
Câu 3:
Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ
Khác :
- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều
- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ
+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường
+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.
Câu 4:
Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.
Câu 1: Trích trong đoạn "Chị em Thúy Kiều". Câu đầu tiên nằm trong đoạn 2 (4 câu) tả Thúy Vân, câu thứ hai nằm trong đoạn 3 (6 câu) tả sắc của Thúy Kiều.
Câu 2: Câu đầu về Thúy Vân, câu sau về Thúy Kiều.
Tham khảo:
Câu 3:
Giống : Đều miêu tả những nét đẹp chung của mỗi người rồi mới đến vẻ đẹp riêng của họ
Khác :
- Về hình thức : 4 câu đầu dành cho Thúy Vân, 12 câu còn lại miêu tả về Thúy Kiều
- Về cách miêu tả : qua cách miêu tả, tác giả đã đoán được số phận của họ
+ Thúy vân : Khuôn trăng đầy đặn là gương mặt ngời sáng, tròn như vầng trăng. Theo quan niệm người xưa, người con gái có gương mặt như vậy là hạnh phúc sau này. Không chỉ vậy, nhan sắc của Thúy Vân còn đến thiên nhiên phải khiêm nhường
+ Thúy kiều : Đôi mắt như làn nước mùa thu, tuy trong những nhìn vào thì nổi bật sự u buồn. Thiên nhiên không khiêm nhường nhưng lại ghen bộc lộ rõ những bản tính của con người. Nhờ vậy, ta thấy được những sự bất hạnh trong cuộc đời của nàng, khúc đàn của nàng cũng đã bộc lộ điều đấy.
Câu 4:
Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà cả về cả tài lẫn sắc. Chỉ khắc họa đôi mắt nàng Kiều, Nguyễn Du đã mở ra cho bạn đọc thấy cả một thế giới tâm hồn phong phú của nàng. Đôi mắt ấy, trong trẻo, sâu thẳm như nước mùa thu "làn thu thủy”:, lông mày mượt mà, tươi tắn, thanh thanh như dáng núi mùa xuân "nét xuân sơn”. Vẻ đẹp ấy Khiến tạo hóa phải ghen hờn “hoa ghen”, “liễu hờn”. Đây là những cảm xúc tiêu cực, thể hiện tâm lí oán trách, muốn trả thù, sự ghen ghét đố kị của tao hóa. Không chỉ đẹp, Kiều còn có đủ tài cầm kì thi họa, trong đó nổi bật nhất là tài đàn. Nàng tự mình sáng tác khúc nhạc mang tên "Bạc mệnh" khiến người nghe xúc động. Vẻ đẹp của Kiều đã đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến. Tất cả biểu hiện của sự đa sầu, đa cảm, của một tâm hồn tinh tế và lãng mạn, một tâm hồn phong phú. Nguyễn Du đã rất ưu ái khi miêu tả chân dung Thúy Kiều. Nàng tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ “hồng nhan bạc phận”. Vì vậy trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du đã hơn một lần thốt lên “Hồng nhan quen thói má hồng đánh ghen”; người con gái ấy, càng đẹp, càng tài lại càng truân chuyên.
Thuần Việt: đầu lòng, chị, em, tinh thần, mỗi, người, một, vẻ, mười.
=> Tác dụng: câu thơ giữ được vẻ đẹp giản dị riêng của người Việt, không quá gò bò theo từ nước khác và từ đó làm cho câu thơ hấp dẫn hay hơn.
Hán việt: tố nga, cốt cách, tuyết tinh thần, phân, vẹn.
=> Tác dụng: tăng ngữ điệu cho câu thơ thêm phần mượt mà, sắc sảo, từ ngữ đọc lên hay hơn và qua đó làm cho lời thơ dễ đi sâu vào lòng người đọc.
Câu 1: Kiều ở lầu Ngưng Bích. Bởi vì nhân vật chính là Thúy Kiều, xuyên suốt câu chuyện là câu chuyện về cuộc đời lận đận, sóng gió của nàng.
Tham khảo:
Câu 2: Giải thích nghĩa của điển tích "Quạt nồng ấp lạnh": nghĩa là vào mùa hè nóng bức thì quạt cho cha mẹ ngủ; còn mùa đông giá rét thì vào nằm trước trong giường( ấp chăn chiếu) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sẵn. Ý cả câu nói về sự lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ.
- Nếu khi nhớ đến Kim Trọng nàng “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” thì khi nhớ đến cha mẹ nàng lại thương và xót khi tưởng tượng ở chốn quê nhà cha mẹ nàng vẫn tựa cửa ngóng tin con: “Xót người tựa cửa hôm mai”. Nàng xót xa, day dứt lúc cha mẹ tuổi già, sức yếu mà mình không được tự tay chăm sóc, phụng dưỡng. Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh” và điển cố “sân lai gốc tử” đều nói lên tâm trạng nhớ thương, tấm lòng hiểu thảo của Kiều. Nàng tưởng tượng quê nhà đổi thay, gốc tử đã vừa người ôm còn cha mẹ thì ngày càng già yếu.
- Cụm từ “cách mấy nắng mưa” vừa cho thấy sự xa cách bao mùa mưa nắng vừa gợi được sự tàn phá của thời gian, của thiên nhiên lên con người và cảnh vật.
- Lần nào nhớ đến cha mẹ nàng cũng nhớ ơn chín chữ cao sâu và luôn ân hận mình đã phụ công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.
- Trong cảnh ngộ ở lầu Ngưng Bích, Kiều là người phải chịu bao vùi dập, đau thương nhưng nàng đã quên đi bản thân mình để dành tình yêu thương cho người thân.
⇒ Thật đáng trân trọng biết bao những tình cảm thủy chung, hiếu thảo, vị tha mà Thúy Kiều dành cho cha mẹ và Kim Trọng!
Câu 3:
Muôn đời vẫn vậy, chữ hiếu vẫn luôn được đề cao trong xã hội. Hiếu thảo là tấm lòng yêu thương, chăm sóc ông bà cha, là sự tôn kính, lắng nghe, trân trọng tình cảm của đấng sinh thành với bản thân mình. Tấm lòng đó phải xuất phát từ tận đáy lòng người con, người cháu, là sự thấu hiểu và biết ơn với công lao sinh thành dưỡng dục mà cha mẹ đã hi sinh cho mình. Lòng hiếu thảo được thể hiện qua những hành động giản dị thường ngày như lời hỏi thăm cha mẹ khi trở về nhà, là chiếc khăn tặng ông bà khi trời trở gió, là chén trà lấy cho cha sau bữa cơm chiều, là sự cố gắng học hành để thấy được nụ cười vui của những người thân yêu… Tùy từng hoàn cảnh, từng khả năng của mỗi người để báo đáp tấm lòng cha mẹ. Hiện nay, trong xã hội, có một bộ phận những người con có ý thức và đạo đức suy đồi. Không những cãi lời cha mẹ, họ còn ăn chơi trác táng bằng những đồng tiền mồ hôi nước mắt của cha mẹ làm ra. Nhiều người cảm thấy phiền phức khi phải nuôi cha mẹ già yếu nên có thái độ cáu gắt, thậm chí đánh đập họ. Những người con bất hiếu chỉ quen hưởng thụ sung sướng, họ đâu biết rằng cha mẹ đã vất vả, hi sinh bao năm tháng để nuôi dưỡng họ nên người. Đó là sự ích kỉ, nhẫn tâm và bất hiếu của kẻ làm con. Vì vậy, chúng ta cần đối xử hiếu thảo với ông bà cha mẹ, từ những hành động quan tâm, chăm sóc hàng ngày để tình cảm gia đình càng bó keo sơn. Bởi thời gian trôi đi chẳng chờ đợi ai, sự sống chỉ là hữu hạn, hãy yêu thương chân thành và dành nhiều sự quan tâm chăm sóc cho những người thân yêu khi còn có thể bạn nhé.
Câu 1 là vị trí đoạn trích của bài "Truyện Kiều" chứ không phải trích trong văn bản ở sgk nhé
Tác giả đã sử dụng những từ ngữ: tố nga, mai, tuyết và biện pháp nghệ thuật ước lệ để giới thiệu 2 chị em Kiều. Tác dụng: giúp người đọc có thể cảm nhận rõ hơn về những ấn tượng đậm nét nhất về vẻ đẹp của hai nhân vật Thúy Vân và Thúy Kiều.
Tác giả đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng và thành ngữ ''muời phân vẹn mười'' để làm nổi bật vẻ đẹp thanh cao, duyên dáng và trong trắng của 2 chị em. Tuy 2 chị em đều đẹp hoàn hảo nhưng mỗi người lại mang một nét đẹp riêng ''mỗi người 1 vẻ''
Câu thơ trên được trích từ văn bản Chị em Thúy Kiều. Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của phần gặp gỡ và đính ước.