K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2017

Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta vừa tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội trước, vừa xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau, tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

Đáp án cần chọn là: A

2 tháng 10 2019

   - Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.

   - Hợp tác xã là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước. Kinh tế tập thể phát triển và cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.

   - Môi quan hệ giữa thành phần kinh tế tập thể với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:…

31 tháng 3 2017

- Thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất, bao gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt.

- Hợp tác xã là những đơn vị kinh tế được xây dựng dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước. Kinh tế tập thể phát triển và cùng với kinh tế nhà nước “ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”.

- Môi quan hệ giữa thành phần kinh tế tập thể với thành phần kinh tế nhà nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:…

5 tháng 1 2023

Kinh tế tập thể:

Là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất.Hợp tác xã là đơn vị kinh tế nòng cốtKinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng kinh tế quốc dân.
18 tháng 12 2021

9 c 

7 d

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
4 tháng 1 2021

Không tán thành vì:

Kinh tế nhà nước sẽ tiên phong trong các lĩnh vực, ngành mũi nhọn, cần vốn lớn, đòi hỏi công nghệ tiên tiến, hiện đại, những lĩnh vực mà tư nhân không thể làm được hoặc không muốn làm, những ngành, lĩnh vực trọng yếu, liên quan đến an ninh - quốc phòng,...

Với phạm vi rộng lớn như vậy, sở hữu nhà nước và KTNN giữ vị trí trọng yếu, vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, tạo nền tảng cơ bản để phát triển mọi ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế và loại hình DN trong nền kinh tế quốc dân.

4 tháng 7 2017

Đáp án C

19 tháng 3 2017

Đáp án C

25 tháng 5 2019

   Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đây là sự lựa chọn đúng đắn vì:

   + Chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội thì đất nước mới thực sự độc lập

   + Đi lên chủ nghĩa xã hội mới xóa bỏ được áp bức, bóc lột

   + Đi lên chủ nghĩa xã hội mới có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc; mọi người mới có điều kiện phát triển toàn diện.

   Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt những năm đổi mới do Đảng ta lãnh đạo đã chứng minh điều đó là đúng đắn.

   Đảng ta đã khẳng định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tự mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.

   Như vậy, quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với điều kiện lịch sử, nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại

7 tháng 5 2017

Đáp án B

8 tháng 4 2017

Đáp án B