Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hai nguồn dao động cùng pha nên những điểm thuộc đường trung trực của đoạn nối hai nguồn là những điểm có biên độ cực đại.
Gọi điểm M là điểm cách hai nguồn các khoảng lần lượt là 20 cm và 12 cm, sóng có biên độ cực đại: \(d_2-d_1=20-12=8k\lambda\)
Do giữa điểm M và đường trung trực của hai nguồn có 4 dãy gồm những điểm dao động với biên độ cực đại nên M thuộc dãy cực đại bậc 5.
\(\Rightarrow k=5\Rightarrow\lambda=\dfrac{8}{5}1,6\left(cm\right)\Rightarrow f=\dfrac{v}{\lambda}=\dfrac{40}{1,6}=25Hz\)
Tham khảo:
a) Trên dây sợi dây có hai đầu cố định, xuất hiện 6 bụng sóng nên chọn n = 6.
Áp dụng công thức: \(l=n\dfrac{v}{2f}\Rightarrow0,75=6\cdot\dfrac{v}{2\cdot120}\Rightarrow v=30m/s\)
b) Tăng tốc độ truyền sóng gấp hai lần: \(v'=2v=2\cdot30=60m/s\)
\(\Rightarrow l=n\dfrac{v'}{2f}\Rightarrow f=\dfrac{nv'}{2l}=\dfrac{n\cdot60}{2\cdot0,75}=40n\)
Với n = 1 thì f = 40 Hz
Với n = 2 thì f = 80 Hz
Với n = 3 thì f = 120 Hz
Với n = 4 thì f = 160 Hz
…
Vậy với các giá trị tần số thoả mãn f = 40 n (với n = 1; 2; 3;…) thì trên dây có sóng dừng và tốc độ truyền sóng là 60 m/s
Điều kiện để xuất hiện sóng dừng trên dây có hai đầu cố định là L = \(n\frac{\lambda }{2}\)
Từ hình vẽ ta thấy trên dây xuất hiện 3 bụng sóng ⇒ n = 3
⇒ λ=\(\frac{{2L}}{n}\) = \(\frac{{2.1,2}}{3}\)= 0,8 (m)
Tốc độ sóng truyền trên dây là: v = λf = 0,8.13,3 = 10,64 (m/s)
Ta có: v = 20 cm/s = 0,2 m/s
Bước sóng là: λ= \(\frac{v}{f} = \frac{{0,2}}{{40}}\)= 0,005 (m)
Do: khoảng cách giữa 2 cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn S1S2 = khoảng cách giữa 2 cực tiểu giao thoa cạnh nhau trên đoạn S1S2 = \(\frac{\lambda }{2}\).
⇒ Khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn S1S2 là:
d= \(\frac{\lambda }{2}\) = \(\frac{{0,005}}{2}\)= 0,0025 (m)