Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: ∆ S = S - S 0 = β ' S 0 ∆ t = 2 α S 0 ∆ t
=>Độ tăng diện tich tỉ đối: ∆ S S 0 = β ' ∆ t = 2 α ∆ t = 2 . 24 . 10 - 6 . 100 = 4 , 8 . 10 - 3 = 0 , 48 %
Đáp án: B
Kích thước của vật rắn nở ra khi nhiệt độ tăng lên, co vào khi nhiệt độ giảm đi
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
Chọn tỉ xích trên các trục toạ độ :
Trục hoành : 1 cm → t = 10 ° C.
Trục tung : 1 cm → = 1,2. 10 - 4
Đường biểu diễn đồ thị vẽ được trên
Kết quả tính độ dãn dài tỉ đối của thanh thép ở những nhiệt độ t khác nhau (được ghi ở bảng bên)
Hình 36.1G có dạng đoạn thẳng.
Điều này chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ∆ l/ l 0 của thanh sắt tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C):
∆ l/ l 0 = α t
Nhận xét thấy hệ số tỉ lệ α chính là hệ số nở dài của thép.
Hệ số tỉ lệ α được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị ở Hình 36.1G.
`a) \Delta l_1 = l_o . \alpha . \Delta t_1`
`=>\Delta l_1 = 15 . 12 . 10^[-6] . ( 25 - 10 ) = 2,7 . 10^[-3] (m)`
Vậy độ dài tăng thêm khi nhiệt độ tăng đến `25^o C` là: `2,7 . 10^[-3] m`
________________________________________________
`b) \Delta l_2 = l_o . \alpha . \Delta t_2`
`=> \Delta l_2 = 15 . 12 . 10^[-6] . ( 30 - 10 ) = 3,6 . 10^[-3] (m)`
Vậy chiều dài khi nhiệt độ tăng đến `30^o C` là: `15 + 3,6 . 10^[-3] = 15,0036 m`
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.
D
D