Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ Δ l = l 2 − l 1 = l 1 α Δ t
Với l 1 = 10 m , Δ t = 50 − 20 = 30 0 C , α = 12.10 − 6 K − 1
⇒ Δ l = 12.12.10 − 6 . ( 50 − 20 ) = 3 . 10 − 3 m Δ l = 3 , 6 m m
Phải để hở đầu thanh ray 3,6mm.
a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)
Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)
Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)
b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài
\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)
Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé
Độ nở dài của dây tải điện: Dl = a l 0 Dt = 0,414 m = 41,4 cm.
Đáp án: A
Độ nở dài của dây tải điện:
Dl = al0Dto = 0,414 m = 41,4 cm.
Độ tăng nhiệt độ:
\(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)
Độ nở dài của dây dẫn:
\(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)=1500\cdot\left(1+11,5\cdot10^{-6}\cdot30\right)=1500,5175m\)
t1 = 20o C, l1 = 1800 m
t2 = 50o C
α = 11,5.10-6 (k-1)
Δl = ?
Áp dụng công thức :
Δl = αl1Δt
Δl = 11,5.10-6.1800.(50 - 20) = 0,621 m
Vậy độ nở dài của dây tải điện là Δl = 0,621 (m)
\(\Delta l=\alpha l_0\Delta t=11,5.10^{-6}.1800.\left(50-20\right)=0,612m\)
`a) \Delta l_1 = l_o . \alpha . \Delta t_1`
`=>\Delta l_1 = 15 . 12 . 10^[-6] . ( 25 - 10 ) = 2,7 . 10^[-3] (m)`
Vậy độ dài tăng thêm khi nhiệt độ tăng đến `25^o C` là: `2,7 . 10^[-3] m`
________________________________________________
`b) \Delta l_2 = l_o . \alpha . \Delta t_2`
`=> \Delta l_2 = 15 . 12 . 10^[-6] . ( 30 - 10 ) = 3,6 . 10^[-3] (m)`
Vậy chiều dài khi nhiệt độ tăng đến `30^o C` là: `15 + 3,6 . 10^[-3] = 15,0036 m`