Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở (1) SO 2 đóng vai trò là chất khử
ở (2) SO 2 đóng vai trò là chất oxi hóa.
Các chất có thể đóng vai trò chất oxi hoá là S, SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + 2Na → Na 2 S
b) SO 2 + 2 H 2 S → 3S + 2 H 2 O
c) H 2 SO 3 + 2 H 2 S → t ° 3S + 3 H 2 O
Các chất có thể đóng vai trò chất khử là S, H 2 S , SO 2 , H 2 SO 3 . Thí dụ
a) S + O 2 → t ° SO 2
b) H 2 S + Cl 2 → S + 2HCl
c) SO 2 + Br 2 + 2 H 2 O → H 2 SO 4 + 2HBr
d) 5 H 2 SO 3 + 2 KMnO 4 → 2 H 2 SO 4 + K 2 SO 4 + 2Mn SO 4 + 3 H 2 O
Đáp án D
Số oxi hoá các nguyên tố thay đổi:
Fe 0 + H 2 S + 6 O 4 ( đặc ) → t ° Fe 2 + 3 ( SO 4 ) 3 + S + 4 O 2 + H 2 O
Số phân tử H2SO4 bị khử chính là số phân tử H2SO4 là chất oxi hoá. H2SO4 là chất oxi hoá khi S + 6 chuyển thành S + 4
Các quá trình nhường, nhận electron:
=> Số phân tử H2SO4 bị khử là 3
Đáp án A
Ta có dãy chuyển đổi số OXH của S như sau:
Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử khi S thay đổi số ôxi hóa.
Nhưng H2SO4 → SO2 có thể là phản ứng:
là phản ứng trao đổi