Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả hai phản ứng trên, số oxi hóa của nito đều không đổi ( đều là phản ứng oxit hóa nội phân tử)
Trong hai phản ứng :
$NH_4^+$ đều là chất khử ( số hóa oxi hóa của N tăng từ -3 lên 0)
$NO_3^- , NO_3^-$ đều là chất oxi hóa ( số oxi hóa của N lần lượt giảm từ +3 xuống 0 và giảm từ +5 xuống +1)
Phản ứng nhiệt phân:
Trong hai phản ứng trên số oxi hoá của nitơ trong mỗi phản ứng đều thay đổi. Trong mỗi phân tử muối một nguyên tử nitơ có số oxi hoá tăng, một nguyên tử có số oxi hoá giảm, đây là phản ứng oxi hoá khử nội phân tử.Ở cả hai phản ứng nitơ nguyên tử trong ion NH+4 đều là chất khử (chất cho e) nitơ từ số oxi hoá -3 tăng lên 0 ở phản ứng (1) và lên +1 ở phản ứng (2).Nguyên tử nitơ trong ion NO2- và NO3- là chất oxi hoá (chất nhận e). Ở phản ứng (1) số oxi hoá của N từ +3 (trong NO2- ) xuống 0 và ở phản ứng (2) số oxi hoá của nitơ từ +5 (trong NO3-) xuống +1.
NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O
N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.
N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.
Chọn D
N 2 đóng vai trò là chất oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hiđro.
Vd:
Đáp án B
Phương pháp : Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải:
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O+ 15H2O
Số phân tử HNO3 môi trường = 24
Số phân tử HNO3 oxi hóa = 6
=> Tỉ lệ 4 :1
Đáp án C
A. C + 4HNO3 đặc nóng → CO2 + 4NO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
B. C +2 H2SO4 đặc nóng → CO2+ 2SO2+ 2H2O
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
C. CaO + 3C→CaC2+ CO
→ Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 (trong CO) và giảm từ 0 xuống -1 (trong CaC2) nên C vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa.
D. C + O2 → CO2
→Số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4 nên C là chất khử
A. C + 2HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O.
B. C + 2H2SO4 (đặc, nóng) → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
C. CaO + 3C → CaC2 + CO. Trong phản ứng, C từ số oxi hóa là O lên số oxi hóa +2 và xuống số oxi hóa -1 → C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
Đáp án C
NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O
N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.
N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.