Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng a) 2Mg + O2 → 2MgO. Phản ứng oxi hóa khử ( phản ứng hóa hợp).
Phản ứng b) là phản ứng oxi- hóa khử (phản ứng phân hủy).
Phản ứng c) là phản ứng thế.
2. Hoàn thành các phương trình hóa học sau, và cho biết phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa
a.4 Fe +3 O2 -to--> 2Fe2O3(oxihoá )
b. Cu +2 AgNO3 ---> Cu(NO3)2 +2 Ag(trao đổi)
c. 2Al(OH)3 -to---> Al2O3 + 3H2O(phân huỷ0
d. Fe2O3 + 3H2 ---to--> 2Fe +3 H2O(trao đổi)
g.2 H2O + 2Na ----->2 NaOH + H2(oxi hoá)
h. 3H2O + P2O5 -----> 2H3PO4(hoá hợp)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
chọn C
Câu 1: Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào? Giải thích
Giải thích cho hiện tượng:
H2 có nguyên tử khối là 2 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
H2 sẽ nhẹ hơn không khí và bay lên trên, ta chỉ thu bằng cách để úp miệng bình xuống là thu được
Còn về oxi
O2 có nguyên tử khối là 32 g/mol
Không khí có nguyên tử khối là 29 g/mol
O2 sẽ nặng hơn không khí nên ta thu khí bằng cách đặt miệng bình ngửa lên trên là thu được
giống nhau là chúng ít tan trong nước ko tad với nước
Câu 2: Viết PTHH xảy ra (nếu có) sau:
Fe + 2HCl-->FeCl2+H2
sắt tan có khí thoát ra
2Al + 6HCl->2AlCl3+3H2
Al tan có khí thoát ra
Cu + H2SO4 ->ko ht
2Al +3 H2SO4-->Al2(SO4)3+3H2
sắt tan có khí thoát ra
Hiện tượng gì xảy ra trong các phản ứng trên.
Câu 3: a, Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4 loãng
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
b, Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.
Zn+H2SO4->ZnSO4+H2
0,3--------------------------0,3
nZn=13\65=0,2 mol
=>VH2=0,3,22,4=6,72l
Câu 4: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
a, P2O5 + 3H2O ->2 H3PO4 (hoá hợp)
b, Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag(thế)
c, Mg(OH)2 -to> MgO + H2O(phân huỷ)
d, Fe2O3 + 3H2 ->2 Fe +3 H2O(khử)
e, O2 +2 CO -to>2 CO2(oxihoá -khử)
a, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\) - pư hóa hợp
b, \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) - pư phân hủy
c, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) - pư hóa hợp
d, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) - pư phân hủy
phản ứng thế : Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Fe2O3+H2 Fe + H2O
Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2
=> nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này