Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải :
Số cô giáo vừa tài năng, vừa duyên dáng là :
\(\left(5+4\right)-\left(10-3\right)=2\) (cô giáo)
Vậy có 2 cô giáo vừa tài năng, vừa duyên dáng.
Có tổng cộng 6 cách là:
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 2
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 3
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 4
1 ng thuộc tổ 2 và 1 ng thuộc tổ 3
1 ng thuộc tổ 2 và 1 ng thuộc tổ 4
1 ng thuộc tổ 3 và 1 ng thuộc tổ 4
\(\Omega \) là tập tất cả 6 học sinh trong 12 học sinh. Vậy \(n\left( \Omega \right) = C_{12}^6 = 924\).
Gọi C là biến cố: “Có 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ”. Có \(C_7^3\) cách chọn chọn 3 học sinh nam và \(C_5^3\) cách chọn 3 học sinh nữ. Theo quy tắc nhân, ta có \(C_7^3.C_5^3 = 350\) cách chọn 3 học sinh nam và 3 học sinh nữ tức là \(n\left( C \right) = 350\).Vậy \(P\left( C \right) = \frac{{350}}{{924}} \approx 0,3788\).
Tham khảo:
Ta có bảng sau:
Dễ thấy: Có 10 bạn tham gia (1 chuyên đề hoặc cả hai)
Vậy có 2 thành viên vắng mặt trong cả hai chuyên đề.
Cách chọn 2 bạn từ 7 bạn là \(C_{7}^2 \Rightarrow n\left( \Omega \right) = C_{7}^2 = 21\)
Gọi A là biến cố: “Hai bạn được chọn có một bạn nam và một bạn nữ”.
Cách chọn một bạn nam là: 3 cách chọn
Cách chọn một bạn nữ là: 4 cách chọn
Theo quy tắc nhân ta có \(n\left( A \right) = 3.4 = 12\)
Vậy xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{12}}{{21}} = \frac{4}{7}\).
Chọn A
+) Số cách chọn ra 2 bạn nam bất kì từ 22 bạn nam là: \(C_{22}^2\) (cách chọn)
+) Số cách chọn ra 2 bạn nữ bất kì từ 17 bạn nữ là: \(C_{17}^2\) (cách chọn)
+) Số cách sắp xếp thứ tự thi đấu của 4 bạn là: \(4!\) (cách xếp)
+) Áp dụng quy tắc nhân, ta có số cách lập một đội thi đấu là: \(C_{22}^2.C_{17}^2.4!\) (cách lập)
Trong 11 ngày đầu làm được 11x112=1232(sp)
Trong 14 ngày sau làm được 14x125=1750(sp)
Cả tổ đã làm được 1232+1750=2982(sp)
Số cái bắt tay tất cả là 25*24/2=300(cái)