Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Khi đo điện áp xoay chiều, cần chọn ở chế độ xoay chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là ACV). Khi đo điện áp một chiều (DC), cần chọn ở chế độ đo một chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là DCV).
Nếu bạn đang muốn đo điện áp 220ACV, bạn xoay núm vặn đến số 250ACV, không nên chọn thang đo quá lớn (Ví dụ 1000ACV) vì điều này làm kết quả đo không chính xác. Ngược lại, nếu chọn thang đo quá nhỏ (ví dụ 50ACV), có thể dẫn đến gãy kim đo
Chọn A.
Dòng điện xoay chiều kí hiệu DC, để đo hiệu điện thế (đơn vị là Vôn) thì vặn đến núm DCV, vì điện áp cần đo là 220V nên đề núm xoay ở vị trí 250.
Để đo điện áp xoay chiều ta phải vặn đến vùng ACV và đo 220V nên phải để trong vùng có vạch số 250.
Đáp án D
Đáp án là C. Tia gamma
Tia gamma là tia có bước sóng ngắn hơn cả tia X (tia Rơn-ghen). Bước sóng nhỏ hơn 100 pm (picomet), tức tần số lớn hơn \(10^{10}\) là tia gamma. Tia này có năng lượng rất cao, có khả năng xuyên qua vài cm chì đặc.
Các thao tác khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số :
o Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200 V, trong vùng ACV
o Cắm hai đầu nối của dây đo vào hai ổn COM và VΩ
o Nhấn nút ON OFF để bật nguồn cho đồng hồ
o Cho hai đầu của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo
o Chờ cho các chữ số ổn định, đọc kết quả đo
o Kết thúc thao tác đo, ấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ
→ Đáp án B
Chọn B.
-Các thao tác khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số :
o -Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200 V, trong vùng ACV
o -Cắm hai đầu nối của dây đo vào hai ổn COM và VΩ
o -Nhấn nút ON OFF để bật nguồn cho đồng hồ
o -Cho hai đầu của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo
o -Chờ cho các chữ số ổn định, đọc kết quả đo
-Kết thúc thao tác đo, ấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ
Chọn D.
suy ra:
Như vậy,
là một bộ số Pitago
với m, n là các số nguyên sao cho m > n. Các bộ Pitago khả dĩ:
Từ các thức đo, ta nhận thấy:
Do đó, chỉ bộ (16, 63, 65) là thỏa mãn.
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm
Chọn D.
Khi đo điện áp xoay chiều, cần chọn ở chế độ xoay chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là ACV). Khi đo điện áp một chiều (DC), cần chọn ở chế độ đo một chiều (khu vực có ký hiệu trên đồng hồ là DCV).
Nếu bạn đang muốn đo điện áp 220ACV, bạn xoay núm vặn đến số 250ACV, không nên chọn thang đo quá lớn (Ví dụ 1000ACV) vì điều này làm kết quả đo không chính xác. Ngược lại, nếu chọn thang đo quá nhỏ (ví dụ 50ACV), có thể dẫn đến gãy kim đo.