Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2018

Các thao tác khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số :

o   Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200 V, trong vùng ACV

o   Cắm hai đầu nối của dây đo vào hai ổn COM và VΩ

o   Nhấn nút ON OFF để bật nguồn cho đồng hồ

o   Cho hai đầu của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo

o   Chờ cho các chữ số ổn định, đọc kết quả đo

o   Kết thúc thao tác đo, ấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ

Đáp án B

31 tháng 12 2017

Chọn B.

-Các thao tác khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số :

o   -Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200 V, trong vùng ACV

o   -Cắm hai đầu nối của dây đo vào hai ổn COM và VΩ

o   -Nhấn nút ON OFF để bật nguồn cho đồng hồ

o   -Cho hai đầu của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo

o   -Chờ cho các chữ số ổn định, đọc kết quả đo

-Kết thúc thao tác đo, ấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

18 tháng 11 2015

Chính là câu số 2 mình đã trả lời ở đây rùi bạn nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung khángA. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25...
Đọc tiếp

1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng

A. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25   C. 50   D. 50

2. mạch điện gồm tụ C có \(Z_C\)= 200 nối tiếp với cuộn dây khi đặt vào 2 mạch điện 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u =120\( \sqrt{2} \) cos (100\(\pi\)t+ \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)V thì điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn \(\left(\frac{\pi}{2}\right) \)so với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ là A. 72 W  B. 120W  C. 144 W  D. 240W

3. Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn cảm thuần  Biết \(U_L\)=\(U_R \)=\(U_C \)/2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch và điện áp tức thời 2 đầu cuộn dây là

A. +\( {{\pi} \over4 }\)   B. \( {3\pi \over 4}\) C. \({-\pi \over 4}\) D.\( {-\pi \over 3}\)

4. Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động cua nó 

A. Tỉ lệ thuậ với chiều dài dây treo

B. Giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất 

C. Phục thuộc vào cách kích thích dao động 

D. Không phục thuộc vào biên độ dao động 

5
15 tháng 11 2015

1. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp -> \(Z_L=Z_C\)

Nếu nối tắt tụ C thì mạch chỉ còn R nối tiếp với L.

\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{R}=\tan\frac{\pi}{3}=\sqrt{3}\Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.50=50\sqrt{3}\Omega\)

\(\Rightarrow Z_C=50\sqrt{3}\Omega\)

15 tháng 11 2015

2. Cuộn dây phải có điện trở R

Ta có giản đồ véc tơ

Ud Uc Um 120 120 Ur 45 0

Từ giản đồ ta có: \(U_C=\sqrt{120^2+120^2}=120\sqrt{2}V\)

\(U_R=120\cos45^0=60\sqrt{2}V\)

Cường độ dòng điện: \(I=\frac{U_C}{Z_C}=\frac{120\sqrt{2}}{200}=0,6\sqrt{2}V\)

Công suất: \(P=I^2R=I.U_R=0,6\sqrt{2}.60\sqrt{2}=72W\)

21 tháng 10 2016

Gọi r là điện trở cuộn dây. $U_d^2 = U_L^2 + U_r^2 \to U_L^2 + U_r^2 = {13^2}$ (1)
${U^2} = {\left( {{U_R} + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - {U_C}} \right)^2}$ → ${\left( {13 + {U_r}} \right)^2} + {\left( {{U_L} - 65} \right)^2} = {65^2}$(2)
Từ (1)(2) → ${U_r}$ = 12 V
Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = $\dfrac{{{U_R} + {U_r}}}{U} = \dfrac{{13 + 12}}{{65}} = \dfrac{5}{{13}}$.

Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở  mắc nối tirps với tụ điện có điện dung C. Dùng đồng hồ đa năng hiện thị số đo để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB, AM và MB thì số chỉ của nó đều là các số nguyên. Trong quá trình đo...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở  mắc nối tirps với tụ điện có điện dung C. Dùng đồng hồ đa năng hiện thị số đo để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB, AM và MB thì số chỉ của nó đều là các số nguyên. Trong quá trình đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB và AM, núm xoay đặt ở vị trí 200 V như trên hình vẽ, nhưng khi đo điện áp hiệu dung trên MB thì phải chuyển núm xoay sang 20 V. Khi dùng đồng hồ đa năng khác có phân vùng 10 V, 15 V, 20 V, 25 V, … để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn MB thì vẫn phải để núm xoay ở vùng 20 V. Nếu  thì điện áp hiệu dụng hai đâu đoạn AB là

A. 200 V.

B. 85 V.

C. 29 V.

D. 65 V.

1
31 tháng 1 2017

Chọn D.

 

suy ra:

Như vậy,

là một bộ số Pitago

với m, n là các số nguyên sao cho m > n. Các bộ Pitago khả dĩ: 

Từ các thức đo, ta nhận thấy: 

Do đó, chỉ bộ (16, 63, 65) là thỏa mãn.

21 tháng 10 2016

Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì ω = ${\omega _0} = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }}$.

21 tháng 10 2016

Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.

26 tháng 3 2019

Đáp án D

R = 50 ± 4 Ω