K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

- Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O

=> X là este

- Số nguyên tử C trong X2 =  V C O 2 V X 2

X2 chứa C, H, O và không phản ứng với Na, tráng gương => X2 là anđehit.

X2 chứa 2 C => X2 là CH3 – CHO

- X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic.

Gọi X: RCOOC(CH3)=CH2 => X1 là RCOONa

=> X: CH3COOCH=CH2

Đáp án cần chọn là: B

27 tháng 1 2019

Đáp án: D

X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic

X2 chứa C, H, O không tráng gương và không phản ứng với Na

=> X2 là xeton

Mà X2 chứa 3 C => X2 là CH3 - CO - CH3

Gọi X : RCOOC(CH3)=CH2   => X1 là RCOONa

Mà 

=> R = 15

Suy ra X là CH3COOC(CH3)=CH2

25 tháng 2 2018

- Đun nóng X với NaOH thì được X1 có thành phần C, H, O, Na và X2 có thành phần C, H, O

=> X là este

Số nguyên tử C trong X2 =  V C O 2 V X 2  = 3

X2 chứa C, H, O và không phản ứng với Na, không tráng gương => X2 là xeton.

X2 chứa 3 C => X2 là CH3 – CO – CH3

- X1 chứa C, H, O, Na => X1 là muối của axit cacboxylic.

Gọi X: RCOOC(CH3)=CH2 => X1 là RCOONa

=> X: CH3COOC(CH3)=CH2

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 2 2017

Đáp án B

Dễ dàng nhận ra X là este.
Theo bài ra thấy X2 là xeton và có 3C: CH3-CO-CH3

Vậy X là: CH3-COO-C(CH3)=CH2

 

1 tháng 4 2017

Chọn B.

1 tháng 4 2017

Đáp án C

25 tháng 5 2016

C2H5OH 

24 tháng 12 2017

Đáp án B

24 tháng 5 2020

Sai nhé!

24 tháng 5 2020

Các trường hợp tạo muối sắt (III) là: (1) Oxit sắt tác dụng với HNO3 loãngHNO3 loãng tạo muối sắt III

(3).

PTHH:Fe+2AgNO3→Fe(NO3)2+2Ag

Fe(NO3)2+AgNO3 dư→Fe(NO3)3+Ag

(4) 2Fe+3Cl2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\)2FeCl3

18 tháng 4 2018

Câu 1

  • Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.
  • Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
    • Công thức của đơn chất: O2, Zn
    • Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.

Câu 2

Fe2O3 = 2.56 + 3.16 = 160 (đvc)

Cu3(PO4)2 = 3.64 + 2(31 + 4.16) = 382 (đvc)

18 tháng 4 2018

2.

a. Fe2O3 PTK: ( 56.2 ) + (16.3 ) = 160 (đvC)

b. Cu3(PO4)2 PTK: ( 64.3) + (31.2) + (16.4.2) = 382 (đvC)

11 tháng 1 2016

Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).

số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.

Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.

C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O

0,2               0,8              0,6         0,8 mol

Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.