K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 11 2023

Ca dao là sáng tác của nhân dân. Thường bắt nguồn từ cuộc sống sinh hoạt và lao động của người dân. Thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong ca dao là thể thơ lục bát.

* Giống nhau: Đều là ca dao

* Khác nhau

- Thể thơ:

+  Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát là thể thơ hỗn hợp.

+ Các bài ca dao trong Bài 2 thuộc thể thơ lục bát

- Nội dung

+ Bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát nói về vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của người con gái.

+ Các bài ca dao trong Bài 2 nói về tình cảm gia đình.

24 tháng 4 2022

các bạn làm nhanh giúp mik nhé. Cảm ơn các bạn.

 

22 tháng 11 2021

C

22 tháng 11 2021

14 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng/Mênh mông bát ngát/Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng/Bát ngát mênh mông/Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai” là bài ca dao thấm đẫm tình yêu quê hương, đất nước, chất trữ tình của nhân vật trữ tình. Hai từ “ni, bên” là từ ngữ địa phương để chỉ cho bên này, bên kia. Lời ca dao như một lời trữ tình tâm sự nhẹ nhàng của người thiếu nữ. Dù đứng ở bên nào đồng thì khi nhìn sang bên còn lại, cô gái cũng thấy mênh mông và bát ngát. Người đọc có thể hình dung khung cảnh của một cánh đồng lúa đang độ vào mùa vàng óng ả, trải dài tới tận đường chân trời. Người đọc như có thể phóng tầm mắt hun hút không có điểm dừng. Hai câu thơ tiếp theo lại là câu ca dao có tính than thân “Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. Mô típ mở đầu cho ca dao than thân đã gợi được cho người đọc hình ảnh của một cô gái xinh đẹp, đầy sức sống và đang ở độ tuổi đẹp nhất. Thế nhưng hình ảnh “phất phơ” vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh của người con gái đẹp. Người đọc có thể hình dung được vẻ đẹp của cô gái, đồng thời cũng thấy được số phận bé nhỏ, vô định của cô gái trước cuộc đời rộng lớn, trước những sóng gió cuộc đời mà chẳng thể nào đoán định trước được.

14 tháng 2 2022

Tham khảo :

Bài ca dao "Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng/Mênh mông bát ngát/Đứng bền tê đồng ngó bên ni đồng/Bát ngát mênh mông/Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" là bài ca dao thấm đẫm tình yêu quê hương, đất nước, chất trữ tình của nhân vật trữ tình. Hai từ "ni, bên" là từ ngữ địa phương để chỉ cho bên này, bên kia. Lời ca dao như một lời trữ tình tâm sự nhẹ nhàng của người thiếu nữ. Dù đứng ở bên nào đồng thì khi nhìn sang bên còn lại, cô gái cũng thấy mênh mông và bát ngát. Người đọc có thể hình dung khung cảnh của một cánh đồng lúa đang độ vào mùa vàng óng ả, trải dài tới tận đường chân trời. Người đọc như có thể phóng tầm mắt hun hút không có điểm dừng. Hai câu thơ tiếp theo lại là câu ca dao có tính than thân "Thân em như chẽn lúa đòng đòng/Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai". Mô típ mở đầu cho ca dao than thân đã gợi được cho người đọc hình ảnh của một cô gái xinh đẹp, đầy sức sống và đang ở độ tuổi đẹp nhất. Thế nhưng hình ảnh "phất phơ" vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh của người con gái đẹp. Người đọc có thể hình dung được vẻ đẹp của cô gái, đồng thời cũng thấy được số phận bé nhỏ, vô định của cô gái trước cuộc đời rộng lớn, trước những sóng gió cuộc đời mà chẳng thể nào đoán định trước được.

27 tháng 12 2023

Theo tác giả, hai hình ảnh đặc sắc của quê hương đã được khắc hoạ: vẻ đẹp cả cánh đồng lúa bao la, trù phú, tốt tươi, đầy sức sống. Trên nền thiên nhiên đó là vẻ đẹp của người con gái thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống.

=> Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái đã hợp thành bức tranh đồng quê đầy tươi sáng, sinh động.

6 tháng 9 2023

Tham khảo!Theo tác giả, hai hình ảnh đặc sắc của quê hương đã được khắc hoạ đó là vẻ đẹp cả cánh đồng lúa bao la, trù phú, tốt tươi, đầy sức sống. Trên nền thiên nhiên đó là vẻ đẹp của người con gái thon thả, mảnh mai, duyên dáng và đầy sức sống. Hai hình ảnh – cánh đồng và cô gái đã hợp thành bức tranh đồng quê đầy tươi sáng, sinh động.

2 tháng 12 2021

tham khảo

Nội dung chính của truyện Thánh Gióng. - Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu nước, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoại xâm vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam thời cổ đạ

 

 

1. Thể loại: Truyền thuyết

2. Bố cục: 4 phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “nằm đấy”: Sự ra đời kì lạ của Gióng.

- Phần 2: Tiếp theo đến “cứu nước”: Gióng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc và sự lớn lên kì lạ của Gióng.

- Phần 3: Tiếp theo đến “lên trời”: Gióng đánh giặc Ân và bay về trời.

- Phần 4: Phần còn lại: Nhân dân ghi nhớ công ơn Thánh Gióng.

3. Giá trị nội dung

- Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước.

- Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.

4. Giá trị nghệ thuật

- Sử dụng nhiều chi tiết tượng tượng kì ảo

 

 

I. Phần trắc nghiệm: 1. Văn bản: Khai thác từ các văn bản nằm trong chủ điểm 3 và 4:Chủ điểm 3 “Vẻ đẹp quê hương”:- Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương*- Việt Nam quê hương ta;*- Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”Chủ điểm 4 “Những trải nghiệm trong đời”- Bài học đường đời đầu tiên;- Giọt sương đêm;- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.Nội dung cần nắm:- Nhớ được thông...
Đọc tiếp

I. Phần trắc nghiệm: 
1. Văn bản: Khai thác từ các văn bản nằm trong chủ điểm 3 và 4:
Chủ điểm 3 “Vẻ đẹp quê hương”:
- Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
*
- Việt Nam quê hương ta;
*
- Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…”
Chủ điểm 4 “Những trải nghiệm trong đời”
- Bài học đường đời đầu tiên;
- Giọt sương đêm;
- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ.
Nội dung cần nắm:
- Nhớ được thông tin về tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại, các chi tiết, tình tiết, nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Hiểu được giá trị, ý nghĩa, nội dung, nghệ thuật của các chi tiết trong văn bản.
- Nhận xét về thông điệp, ý nghĩa mà tác giả gửi gắm trong văn bản hoặc nhận xét về nhân vật, dụng ý sáng tác của tác giả trong văn bản.
2. Tiếng Việt
- trạng ngữ, thành ngữ;
- từ ghép, từ láy;
- so sánh, nhân hóa. 
Nội dung cần nắm:
- Khái niệm
- Đặc điểm, công dụng
- Vận dụng lí thuyết để làm bài tập ngoài chương trình.
II. Tự luận: 
- Nội dung: Đoạn ngữ liệu ngoài chương trình học, thuộc các chủ đề sau:
+ Quê hương; 
+ Trải nghiệm trong đời 
- Hình thức: Đọc đoạn ngữ liệu và thực hiện 02 câu hỏi 
+ Câu 1 : : Trả lời ngắn gồm 2 ý thuộc văn bản và tiếng Việt. 
+ Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng. 
--- HẾT ---

 

1
26 tháng 12 2021

ai trả lời đc hết mình tick cho 

 

“ Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài tới 12 tiếng. Không những, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ...Rồinhững từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất...
Đọc tiếp

“ Bài ca dao gây ấn tượng đặc biệt ngay từ những dòng thơ đầu. Những dòng thơ này khác dòng thơ bình thường, được kéo dài tới 12 tiếng. Không những, hai dòng thơ lại dùng nhiều biện pháp tu từ như phép đối xứng (“đứng bên ni đồng- Đứng bên tê đồng, mênh mông bát ngát- bát ngát mênh mông”), điệp từ, điệp ngữ...Rồi

những từ chỉ vị trí, địa điểm hồn nhiên, mộc mạc, đầy màu sắc địa phương. Tất cả gợi ra sự rộng dài to lớn của cánh đồng. Ngắm nhìn ở phía nào cũng thấy cánh đồng mênh mông vô tận. Ngường ngắm cảnh hay người đi thăm đồng hết “đứng bên ni” lại “đứng bên tê”, thay đổi vị trí quan sát như muốn ôm trọn cả cánh đồng vào đôi mắt. Cánh đồng không chỉ rộng lớn mênh mông mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống”

(Trích Về bài ca dao Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...- Bùi Mạnh Nhị )

 

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên ?

Câu 2. Tác giả đã chỉ ra những đặc sắc gì về nghệ thuật ở hai câu đầu của bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng”?

Câu 3. Bài viết đã thể hiện cảm xúc gì của tác giả khi đọc bài ca dao?

Câu 4. Qua văn bản chứa đoạn văn, em hãy rút ra bài học gì về cách cảm nhận một tác phẩm trữ tình?

2
5 tháng 12 2021

giúp mình với,cần gấp ạ

 

câu 1:Chịu nha!!Do ko bt

Câu 2 Khẳng định vẻ đẹp từ nội dung đến nghệ thuật của bài ca dao.

Câu 3:Tác giả biểu hiện cảm xúc là cảm nhận cảnh vật và con người hòa quyện vào nhau ;(người con gái xuất hiện từ đầu,ngắm nhìn say sưa cảnh đông quê bát ngát) thấy đc sự tinh khiết trong sáng.

Câu 4: Tình cảm,xao xuyến,khiến người đọc cảm nhận đc cảm giác ấy.

Theo mik nghĩ nha!!Nên bạn hãy chỉ tham khảo và thêm ý của bạn,nó sẽ hoàn hảo hơn