Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những tiếng có ưa hoặc ươ trong đoạn là :
- ưa : lưa, thưa, mưa, giữa. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ư.
- ươ : tưởng, nước, ngược. Dấu thanh đặt ngay trên (hoặc dưới) chữa cái ơ.
a) lắm: đẹp lắm, lắm của, ngại lắm, lắm điều, lắm thầy thối ma…
nắm: nắm tay, nắm đấm, nắm cơm, nắm chắc, nắm vững.
lấm: lấm tấm, lấm láp, lấm la lấm lét, lấm chấm…
nấm: cây nấm, nấm đất, nấm mồ, nấm rơm, nấm hương…
lương: lương thực, lương y, lương bổng, lương giáo, lương tri, lương tâm, lương thiện…
nương: nương rẫy, nương cậy, nương nhờ, nương náu, nương tử, nương tay…
lửa: củi lửa, lửa lòng, khói lửa, lửa tình, lửa hận…
nửa: nửa đêm, nửa đời, nửa chừng, nửa úp nửa mở, nửa vời, nửa nạc nửa mỡ…
b) trăn: con trăn, trăn gió, trăn đất, trăn trở…
trăng: trăng gió, trăng hoa, trăng non, trăng treo, trăng trối…
dân: dân biểu, dân ca, quốc dân, nhân dân, dân chủ, dân cày, dân chúng, dân công, dân quân, dân lập, dân dã…
dâng: nước dâng, dâng biếu, dâng công…
răn: răn bảo, khuyên răn…
răng: hàm răng, răng rắc, răng cưa, răng sữa, sâu răng…
lượn: bay lượn, lượn lờ…
lượng: trọng lượng, lượng sức, lượng giác, lưu lượng, độ lượng…
mik ko hiểu đề bài cho lắm, bn viết lại đi , mik sẽ đánh dấu theo dõi. mik hứa, mik sẽ tl câu hỏi của bn
Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở phần vần, phía trên hoặc phía dưới của âm chính.
Nêu quy tắc đánh dấu thanh chữ in đậm trong câu sau:
Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược , năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.
Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi.
Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.
Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi. Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.
TL:
đặt ở chữ "ư"
_HT_