Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cấu tạo: Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm nhân lớn và nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ thể là rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu.
Trùng giầy là động vật đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hoá thành các bộ phận như: nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp, miệng hầu. Mỗi bộ phận đảm nhiệm một chức năng sống nhất định.
Trùng giày có hình thức sinh sản là:
- Vô tính: phân đôi
- Hữu tính: tiếp hợp
giun đất thuộc nghành giun đốt , rắn nước thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp bò sát ) , ếch thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp lưỡng cư ) , chim chào mào thuộc ngành động vật có xương sống ( lớp chim ) , sâu xanh thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ ) , bọ cánh cam thuộc ngành chân khớp ( lớp sâu bọ )
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
- Ngành ruột khoang: san hô, thủy tức, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bụng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
tham khảo
-trùng biến hình ⇒ san hô ⇒ giun kim ⇒ nhện đỏ ⇒ cá chích ⇒ cóc nha ⇒ chim bồ câu ⇒ cá heo
Tham khảo:
-trùng biến hình -> san hô -> giun kim -> nhện đỏ -> cá chích ->cóc nhà -> chim bồ câu -> cá heo
Lớp thú. Vì
-Thai sinh (sinh con có nhau thai)
-Có lông mao bảo vệ
-Nuôi con bằng sữa mẹ
-Có số lượng ngón chân tiêu giảm
-Đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc( guốc)
-Di chuyển nhanh
-Trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng
-Chân cao, khỏe, bằng nhau, tiếp đất ít
Ngành Giun đốt là ngành tiến hóa nhất trong số trên:
Vì: Giun đốt có thể khoang, các cơ vân phân đốt
tick nhak