K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Hình (3), (4) và (5) là lăng trụ đứng

3 tháng 12 2018

8 tháng 9 2019
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Không thể làm một hình lăng trụ đứng có 15 đỉnh vì d = 2n (số đỉnh của hình lăng trụ là một số chẵn)

10 tháng 6 2019
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Số cạnh của một đáy là: n = d/2 = 20/2 = 10 cạnh

Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì :

Số mặt là m = n + 2 = 10 + 2 = 12 mặt

Số cạnh là c = 3n = 3.10 = 30 cạnh

7 tháng 7 2018

Các mặt bên của hình lăng trụ gồm hai hình vuông và một hình chữ nhật (mặt bên hình chữ nhật là mặt ( A C C 1 A 1 ) )

14 tháng 4 2019

Tương tự 1A. Các hình a và d là các hình lăng trụ đứng.

7 tháng 2 2017
Hình lăng trụ Số cạnh của một đáy (n) Số mặt (m) Số đỉnh (d) Số cạnh (c)
a) 6 8 12 18
b) 5 7 10 15

Công thức liên hệ giữa m,n,d,c :

m = n + 2 ; d = 2n; c = 3n

4 tháng 8 2019

Diện tích xung quanh bằng:

S x q = (5+2+5+8).10 = 200( c m 2 )

Diện tích đáy bằng :

S đ á y  = (2+8)/2 .4 = 20( c m 2 )

Diện tích toàn phần bằng:

S T P  =  S x q + 2. S đ á y  = 200 + 2.20 = 240 ( c m 2 )

Thể tích lăng trụ đứng : V = S.h = 20.10 = 200 ( c m 3 )

21 tháng 11 2019

Diện tích xung quanh bằng:

S x q  = (4 + 6,5 + 9 + 6,5).15,4 = 400,4( c m 2 )

Diện tích đáy bằng :

S đ á y  = (4+9)/2 .6 = 39 ( c m 2 )

Diện tích toàn phần bằng:

S T P  =  S x q  + 2. S đ á y  = 400,4 + 2.39 = 478,4 ( c m 2 )

Thể tích lăng trụ đứng : V = S.h = 39.15,4 = 600,6 ( c m 3 )