K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Thay tọa độ điểm A (1; 2) vào hàm số y = −x2

ta được 2 = −12 (vô lý) nên A ∉ (P)

Thay tọa độ điểm C (10; −200) vào hàm số y = −x2

ta được – 200 = − (10)2

⇔  −200 = −100 (vô lý) nên C (P)

Thay tọa độ điểm D 10 ; − 10 vào hàm số y = −x2

ta được −10 = - 10 2  −10 = −10 (luôn đúng) nên D(P)

Thay tọa độ điểm B (−1; −1) vào hàm số y = −x2

ta được −1 = − (−1)2

−1 = −1 (luôn đúng) nên B  (P)

Đáp án cần chọn là: D

15 tháng 7 2019

Thay tọa độ điểm A (5; 5) vào hàm số  y   = 1 5 x 2

ta được 5 = 1 5 .5 2 ⇔ 5 = 5 (luôn đúng) nên A ∈ (P)

+) Thay tọa độ điểm B (−5; −5) vào hàm số  y   = 1 5 x 2

ta được − 5 = 1 5 − 5 2 ⇔ −5 = 5 (vô lý) nên B  (P)

+) Thay tọa độ điểm D ( 10  ; 2) vào hàm số y   = 1 5 x 2

ta được 2 = 1 5 . 10 2 ⇔ 2 = 2 (luôn đúng) nên D  (P)

+) Thay tọa độ điểm C (10; 20) vào hàm số  y   = 1 5 x 2

ta được 20 = 1 5 . 10 2 ⇔ 20 = 20 (luôn đúng) nên C  (P)

Vậy có 1 điểm không thuộc (P): là điểm B (−5; −5)

Đáp án cần chọn là: A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

2 y x2 là gì vậy bạn? Bạn cần viết đề bằng công thức toán để được hỗ trợ tốt hơn!

29 tháng 11 2021

a. \(\left[{}\begin{matrix}x=0\Leftrightarrow A\left(0;3\right)\\y=0\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{-3}{2};0\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 6 2017

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số f ( x )   = - 1 4 x  ta được:

+) Với M (0; 4), thay x = 0; y = 4 ta được 4  = - 1 4  .0 ⇔ 4 = 0 (vô lý) nên M ∉   (C)

+) Với O (0; 0), thay  x   =   0 ;   y   =   0 ta được 0  = - 1 4 .0 0 = 0 (luôn đúng) nên O (C)

+) Với P (4; −1), thay  x   =   4 ;   y   =   − 1 ta được −1 = - 1 4 . 4  1 = −1 (luôn đúng) nên P ∈  (C)

+) Với Q (−4; 1), thay  x   =   − 4 ;   y   =   1 ta được 1 = - 1 4 .(−4)   1 = 1 (luôn đúng) nên Q  (C)

+) Với A (8; −2), thay  x   =   8 ;   y   =   − 2 ta được −2 = - 1 4 .8 −2 = −2 (luôn đúng) nên A 

Đáp án cần chọn là: A

27 tháng 9 2019

Lần lượt thay tọa độ các điểm M, O, P, Q, A vào hàm số  f ( x )   =   3 x ta được:

+) Với M (1; 1), thay    x   =   1 ;   y   =   1 ta được 1   =   3 . 1   ⇔ 1   =   3 (vô lý) nên M  ∉   (C)

+) Với O (0; 0), thay  x   =   0 ;   y   =   0 ta được 0   =   3 . 0   ⇔ 0   =   0  (luôn đúng) nên O ∈  (C)

+) Với P (−1; −3), thay  x   =   − 1 ;   y   =   − 3 ta được − 3   =   3 . ( − 1 )   ⇔ − 3   =   − 3  (luôn đúng) nên P (C)

+) Với Q (3; 9), thay x   =   3 ;   y   =   9   ta được 9   =   3 . 3 ⇔   9   =   9  (luôn đúng) nên Q  (C)

+) Với M (−2; 6), thay  x   =   − 2 ;   y   =   6 ta được 6   =   3 . ( − 2 )   ⇔ 6   =   − 6  (vô lý) nên A (C)

Vậy có ba điểm thuộc đồ thị (C) trong số các điểm đã cho.

Đáp án cần chọn là: B