Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Dung dịch Z phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được khí NO, chứng tỏ trong Z có Fe2+, H+ và không còn NO 3 -
Đáp án A
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2:
Từ sơ đồ 2 ta có:
BTNT Cl à số mol AgCl = 1,9 (mol) à Số mol Ag = 0,075 (mol)
Số mol H+ dư trong Z = 4nNO = 0,1 (mol)
Bảo toàn e ta có số mol Fe2+ (trong Z) = 3nNO + nAg = 0,15 (mol)
Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: Số mol Fe3+ = 0,2 (mol)
Từ sơ đồ 1 ta có:
Số mol H2O = 1 , 9 + 0 , 15 - 0 , 1 2 = 0 , 975 ( m o l )
BTKL ta có: mkhí T = 9,3 (gam) à n N O + n H 2 O = 0 , 275 30 n N O + 44 n N 2 O = 9 , 3 → n N O = 0 , 2 n N 2 O = 0 , 075
BTNT (N) ta có số mol Fe(NO3)2 = 0 , 2 + 0 , 075 . 2 - 0 , 15 2 = 0 , 1 ( m o l )
à %m(Fe(NO3)2 = 180 . 0 , 1 43 , 3 . 100 % = 41 , 57 %
Số mol Al là:
Trộn Al và X không có phản ứng hóa học xảy ra
*Xét giai đoạn dung dịch Z tác dụng với AgNO3 dư:
Dung dịch Z tác dụng với AgNO3 thu được khí NO => Z chứa Fe2+ và H+ (*)
Z chứa Fe2+ và H+ => Z không chứa N O 3 - (**)
Từ (*) và (**) => Dung dịch Z gồm:
Các phản ứng tạo kết tủa:
=> Kết tủa:
Các quá trình nhường, nhận electron:
*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HCl, HNO3:
Sơ đồ phản ứng:
Đáp án B.
Đáp án : B
Z + AgNO3 -> NO => H+ dư , NO3- hết ; Z có Fe2+
Kết tủa gồm : nAgCl = nHCl = 1,9 mol => nAg = 0,075 mol
Bảo toàn e : nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,15 mol
, nH+ dư = 4nNO = 0,1 mol
Trong dung dịch Z gồm : Al3+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; H+ ; Cl-
Bảo toàn điện tích : nAl + 2nFe2+ + 3nFe+ + nH+ = nCl- => nFe3+ = 0,2 mol
=> nFe (Y) = 0,35 mol
Bảo toàn H : nH2O = ½ nH+ pứ = 0,975 mol
Bảo toàn O : nO(Y) + nHNO3 = nO(T) + nH2O
=> nO(Y) = 0,8 mol
Ta có : mY = mAl + mnguyên tố Fe + mO + mN
=> nN = 0,2 mol => nFe(NO3)2 = 0,1 mol
=> %mFe(NO3)2 = 41,57%
Đáp án B