K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Câu 1: 

\(\left\{{}\begin{matrix}b-c=30\\b+c=110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=70\\c=40\end{matrix}\right.\)

Vậy: ΔABC có hai góc bằng nhau

19 tháng 11 2021

Câu 2 :

Tự làm

19 tháng 11 2021

a. Gợi ý: \(\widehat{ICK}=\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ACB}+\widehat{C}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

\(\widehat{BIC}=180^0-\left(\widehat{B_2}-\widehat{C_2}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{BAC}\right)=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=90^0+25^0=115^0\)

b. \(\widehat{ICK}=\widehat{D}+\widehat{CID}\Rightarrow\widehat{D}=90^0-\widehat{CID}=90^0-\left(180^0-\widehat{BIC}\right)=...\)

19 tháng 12 2016

A B C A TA LUÔN CÓ TỔNG 3 GÓC =180 ĐỘ

TA CÓ GÓC A+B+C=180

  THAY SỐ  62+B+48=180

                  B=180-(62+48)

                  B=70

19 tháng 12 2016

a) Ta có: Góc A+B+C=180 độ

                    62+B+48=180 độ

                    B=(48+62)

                    B=70 độ

b) phát biểu tính chất:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

mỏi tay quá k cho mình đi

Câu 1: 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=110^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=70^0;\widehat{C}=40^0\)

Vậy: ΔABC có hai góc bằng nhau

8 tháng 11 2021

tại sao B+ C lại bằng 110???

 

11 tháng 11 2021

Câu 1:Xét ΔABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=110^o\)

Rồi dùng tổng và hiệu tính được góc B và góc C rồi suy ra ĐPCM

Câu 2:

AD là phân giác góc A \(\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{DAB}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=45^o\)

Xét ΔACD có: \(\widehat{ADC}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^o\Rightarrow\widehat{ADC}=95^o\)

Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{ADB}=180^o\Rightarrow\widehat{ADB}=85^o\)

\(\widehat{ADC}-\widehat{ADB}=95^o-85^o=10^o\left(ĐPCM\right)\)

11 tháng 11 2021

cảm ơn nha

9 tháng 6 2017

\(\Delta ABC=\Delta DEF\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D};\widehat{B}=\widehat{E};\widehat{C}=\widehat{F}\\\)

\(\widehat{A}=3\widehat{E}\Rightarrow\widehat{A}=3\widehat{B}\)

\(\widehat{B}=2\widehat{F}\Rightarrow\widehat{B}=2\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=3\widehat{B}=6\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\frac{A}{6}}=\widehat{\frac{B}{2}}=\widehat{\frac{C}{1}}\)

\(\text{Áp dụng định lý Đirichlet:}\)

\(\widehat{\frac{A}{6}}=\widehat{\frac{B}{2}}=\widehat{\frac{C}{1}}=\widehat{\frac{A}{6}}+\widehat{\frac{B}{2}}+\widehat{\frac{C}{1}}=\frac{180^o}{20}=20^0\)

\(\widehat{A}=20^o.6=120^o\)