Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14: Treo vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo giãn 0,5cm. Treo vật nặng 3N thì lò xo ấy giãn ra bao nhiêu?
A. 1,5cm | B. 2cm | C. 3cm | D. 2,5cm |
khi treo một vật có trọng lượng là 60g mà lò xo dãn ra 0,5 cm
Vậy khi treo một vật có trọng lượng 180g thì lò xo dãn ra số cm là
( 180 : 60) 0,5 = 1,5 cm
Đáp số:1,5 cm
Cách 1:
Khi treo vật nặng có trọng lượng `1N` thì lò xo dãn:
\(0,5:4=0,125(cm)\)
Khi treo vật nặng có trọng lượng `5N` thì lò xo dãn:
\(0,125 . 5= 0,625(cm)\)
Cách 2 :
Số lần `5N` gấp `4N` là:
\(5:4=1,25(lần)\)
Khi treo vật nặng có trọng lượng `5N` thì lò xo dãn:
\(0,5.1,25=0,625(cm)\)
1N lò xo dãn ra: 0,5:4=0,125N
5N thì lò xo dãn ra:\(0,125\times5=0,625\left(N\right)\)
refer
Khi treo vật nặng có trọng lượng 1 N thì lò xo dãn ra 0,5 cm. => Khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N thì lò xo dãn ra ? cm. Vậy độ dãn của lò xo khi treo vật nặng có trọng lượng 3 N là: 0,5 x 3 = 1,5 cm.
Ta có : \(F_{dh}=k.\left|\Delta l\right|\)
\(\Rightarrow1=k.0,5\)
\(\Rightarrow k=\dfrac{1}{0,5}=2\left(\dfrac{N}{cm}\right)\)
Thay lại K ta được : \(F_{dh}=2\left|\Delta l\right|\)
\(\Rightarrow3=2\left|\Delta l\right|\)
\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{3}{2}\left(cm\right)\)
Vậy ...
Cái này lập tỉ số có vẻ nhanh hơn nhỉ, khỏi tính k :))