K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

bn vô trang OnlineMath rồi vào chtt í

23 tháng 12 2015

OB<OC<OA nên thứ tự 3 điểm trên tia Ox lần lượt là B,C,A. Do đó C nằm giữa A và B.

22 tháng 1 2016

a) Trên tia Ox, ta có OB < OA (3cm < 7cm) nên điểm B nằm giữa 2 điểm O và A.

Ta có: OB + BA = OA

hay        3 + BA = 7

\(\Rightarrow\) BA = 7 - 3 = 4 (cm)

Vậy, BA = 4cm (hay AB = 4cm)

 

b) Trên tia Ox, ta có OC < OA (5cm < 7cm) \(\Rightarrow\) điểm C nằm giữa 2 điểm B và A.  (1)

 

c) Ta có: OB + BC = OC

hay           3 + BC = 5

\(\Rightarrow\) BC = 5 - 3 = 2 (cm)

Vậy, BC = 2cm

Ta có: BC + CA = BA

hay       2 + CA = 4

\(\Rightarrow\) CA = 4 - 2 = 2 (cm)

Vậy, CA = 2cm

KL: \(BC=CA=\frac{BA}{2}=2\) cm.  (2)

 

d) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BA.

 

22 tháng 1 2016

a) Trên tia Ox, ta có OB < OA (3cm < 7cm) nên điểm B nằm giữa 2 điểm O và A. 

Ta có: OB + BA = OA

hay        3 + BA = 7

\(\Rightarrow\) BA = 7 - 3 = 4 (cm)

Vậy, BA = 4cm (hay AB = 4cm)

 

b) Trên tia Ox, ta có OC < OA (5cm < 7cm) \(\Rightarrow\) điểm C nằm giữa 2 điểm B và A.  (1)

 

c) Ta có: OB + BC = OC

hay           3 + BC = 5

\(\Rightarrow\) BC = 5 - 3 = 2 (cm)

Vậy, BC = 2cm

Ta có: BC + CA = BA

hay       2 + CA = 4

\(\Rightarrow\) CA = 4 - 2 = 2 (cm)

Vậy, CA = 2cm

KL: \(BC=CA=\frac{BA}{2}=2\) cm.  (2)

 

d) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BA.

28 tháng 4 2016

b, 
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD 
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO 
BC=AD (từ câu a) 
BO=DO 
CO=AO 
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng 
xét hai tam IBA và ICD 
AB=CD 
góc IBA=IDC 
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh) 
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng) 
c, 
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO 
xét hai tg AIO và CIO 
OA=OC (gt) 
IA=IC 
góc BCO = góc DAO 
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy

13 tháng 11 2016

a) xét tg OCB và tg OAD có:

OC = OA

OB = OD

góc DOB chung => tg OCB = tg OAD

=> CB = AD

29 tháng 9 2018

Giả sử

Tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc.

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và OC.

Ta có

Qua M dựng đường thẳng song song với OC, qua N dựng đường thẳng song song với OM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.

  ∆ O A B vuông tại O ⇒ M  là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ O A B ⇒ I A = I B = I O .

I là tâm mặt cầu ngoại tiếp O.ABC

 

Ta có 

Chọn A.

17 tháng 3 2016

Xét tam giác OBC và tam giác ODA có

góc O chung

OA=OA(gt)

OB=OD(gt)

=> Tam giác OBC=ODA(c-g-c)

=> BC=AD(cạnh tương ứng)

17 tháng 3 2016

O x y A C B D I

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

29 tháng 4 2016

Câu 1. 

A =  {15;16;17;18;19}  (0,25đ)

Câu 2. 

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60              (0,25đ)

= 2.31 – 60              (0,25đ)

            = 62 – 60  = 2           (0,25đ)

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  (0,25đ)

= 27.100          (0,25đ)

            = 2700          (0,25đ)

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        (0,5 đ)  

            = 12     (0,25đ)

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      (0,25đ)

=  568 – 34.10

= 568 – 340           (0,25đ)

      = 228               (0,25đ)

Câu 3. 

a)2x + 3 = 52 : 5

      2x + 3 =5              (0,25đ)

2x  = 5-3            (0,25đ)

2x   =2            (0,25đ)

x=1            (0,25đ)

b)

105 – ( x + 7) = 27 : 25

105 – ( x + 7) = 22             (0,25đ)

105 – ( x + 7) = 4            (0,25đ)

x + 7 = 105 – 4                (0,25đ)

x + 7 = 101                      (0,25đ)

x   =  101 – 7            (0,25đ)

x  = 94             (0,25đ)

Câu 4.

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)

Vì hs lớp 6B xếp 2,  hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x8 hay x  ∈ BC{2;4;8}            (0,25đ)

Ta có: BCNN(2,4,8) = 8               (0,25đ)

⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}

Mặt khác: 30<x< 38            (0,25đ)

Nên  x = 32

Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh    (0,25đ)

Câu 5. 

Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B     (0,5đ)

Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB    (0,5đ)

Câu 6.a)

2015-12-24_155146

0,25đ

Điểm A nằm giữa O và B      (0,25đ)

Vì OA < OB  ( 4 < 8 )       (0,25đ)

Ta có: AO + AB = OB

3 + AB = 6        (0,25đ)

AB = 6 -3 = 3 cm          (0,25đ)

Vậy OA = AB = 3 cm         (0,25đ)

b)

Vì  A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )          (0,25đ)

Nên A là trung điểm OB           (0,25đ)

29 tháng 4 2016

Chép trên mạng thôi  limdim

7 tháng 3 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng phương pháp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.

Cách giải: Đặt A(x;0;0), B(0;y;0), (x,y > 0)

Vì OA + OB = OC = 1 => x + y = 1

Gọi J, F lần lượt là trung điểm AB, OC. Kẻ đường thẳng qua F song song OJ, đường thẳng qua J song song OC, 2 đường thẳng này cắt nhau tại G.

∆OAB vuông tại O => J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

GJ // OC => GJ ⊥ (OAB) => GO = GA = GB

GF // JO, JOOC => GFOC, mà F là trung điểm của OC

=>GF là đường trung trực của OC => GC = GO

=> GO = GA = GB = GC => G là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC :

Ta có: